Khối lượng cơ thể của gà thương phẩm thịt thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà TP4 và TP3 (Trang 69)

(đvt: g; n =50) TP4 TP43 TP3 TT ổ SE ổ SE ổ SE ss 43,23 ổ 0,00 42,90 ổ 0,00 41,57 ổ 0,02 1 138,17 ổ 1,23 126,33 ổ 0,02 118,10 ổ 1,37 2 293,50 ổ 1,15 269,67 ổ 1,28 260,83 ổ 1,24 3 535,67 ổ 1,20 511,67 ổ 0,65 480,17 ổ 1,21 4 824,50 ổ 0,57 799,17 ổ 0,83 759,80 ổ 0,75 5 1.165,00 ổ 0,63 1145,00 ổ 0,07 1080,33 ổ 0.62 6 1.533,33 ổ 0,65 1512,33 ổ 0,03 1414,33 ổ 0,59 7 1.927,33 ổ 0,61 1901,00 ổ 1,37 1772,33 ổ 1,73 8 2.247,67 ổ 0,65 2231,67 ổ 1,29 2058,67 ổ 0,57 9 2.503,33a ổ 0,71 2444,67a ổ 1,25 2275,33b ổ 0,47 Ưu thế lai 2.32

Ghi chú: theo hàng ngang, các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

Hình 4.9. Khối lượng cơ thể của gà thương phẩm thịt

Kết quả bảng trên cho thấy, khối lượng cơ thể gà TP4, TP43, TP3 ựều tăng dần qua các tuần tuổi, song giữa các tổ hợp lai khác nhau thì tốt ựộ tăng lên cũng khác nhau.

Gà mới nở ra lấy chất dinh dưỡng còn lại trong cơ thể vì thế khối lượng sơ sinh chưa chịu tác ựộng nhiều của các yếu tốt ngoại cảnh. Từ khi mới nở ựến 4 tuần tuổi tốc ựộ tăng trọng chậm. Từ tuần thứ 5 trở ựi tốc ựộ tăng trọng nhanh. Cụ thể gà TP4, TP43, TP3 ựạt khối lượng cơ thể ở 01 tuần tuổi tương ứng là 138,17; 126,33 và 118,10g. đến 5 tuần tuổi khối lượng tương ứng là 1.165,0; 1.145,0 và 1.080,3g. Kết thúc thắ nghiệm lúc 9 tuần tuổi gà TP43 là 2.444,67 tương ựương với gà TP4 là 2.503,33g với P > 0,05. Khối lượng gà TP43 và TP4 cao hơn hẳn gà TP3 (2.275,33g) với P < 0,05. Ưu thế lai về khối lượng cơ thể so với trung bình bố mẹ là 2,32%.

So sánh với kết quả nghiên cứu của Phùng đức Tiến vcs (2008) [43] nghiên cứu trên gà XTP2 cho thấy khối lượng cơ thể lúc 10 tuần tuổi ựạt 2.530,80g tương ựương với kết quả nói trên.Theo Trần Công Xuân vcs (2000) [51] nghiên cứu trên con lai giữa Kabir với gà Lương Phượng cho thấy, khối lượng cơ thể lúc 10 tuần tuổi gà Kabir - Lương Phượng là 1910,52g; gà Lương Phượng Ờ Kabir là 1924,23g thì kết quả của nghiên cứu của chúng tôi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 ựạt ựược là cao hơn.

Kết quả thắ nghiệm nói trên tương ựương kết quả ựã công bố của tác giả Nguyễn Huy đạt vcs (2001) [9] khi nghiên cứu trên gà LP ở 12 tuần tuổi khối lượng ựạt 2.000 - 2.570 g/con.

4.2.4. Sinh trưởng tuyệt ựối và sinh trưởng tương ựối của gà thịt thương phẩm

Sinh trưởng là yếu tố rất quan trọng ựể ựánh giá giá trị giống. Trên cơ sở theo dõi số lượng cơ thể gà ở các tuần tuổi, chúng tôi ựã xác ựịnh ựược tốc ựộ sinh trưởng (ST) tuyệt ựối và tương ựối của ựàn gà thắ nghiệm ở các tuần tuổi khác nhau, kết quả ựược trình bày trên bảng 4.11.

Bảng 4.11. Sinh trưởng tuyệt ựối và sinh trưởng tương ựối của gà thịt thương phẩm TP4 TP43 TP3 Tuần tuổi ST tuyệt ựối (g/c/ngày) ST tương ựối (%) ST tuyệt ựối (g/c/ngày) ST tương ựối (%) ST tuyệt ựối (g/c/ngày) ST tương ựối (%) 1 13,56 104,67 11,92 98,60 10,93 95,87 2 22,19 71,97 20,48 72,39 20,39 75,33 3 34,60 58,41 34,57 61,95 31,33 59,20 4 41,26 42,47 41,07 43,87 39,95 45,10 5 48,64 34,23 49,40 35,58 45,79 34,84 6 52,62 27,30 52,48 27,65 47,71 26,78 7 56,29 22,77 55,52 22,77 51,14 22,47 8 45,76 15,35 47,24 16,00 40,90 14,95 9 36,52 10,76 30,43 9,11 30,95 10,00

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Hình 4.10. Sinh trưởng tuyệt ựối

Hình 4.11. Sinh trưởng tương ựối

Qua bảng 4.11 và ựồ thị 4.10 cho thấy, tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gà TP43, TP3 và TP4 ựề tăng dần từ 1 Ờ 7 tuần tuổi, sau ựó giảm dần. Sự diễn biến về tốc ựộ này ở mỗi phẩm giống khác nhau có trị số cụ thể khác nhau. điều này phù hợp với qui luật sinh trưởng và phát dục theo giai ựoạn gia cầm.Ở giai ựoạn ựầu tuy số lượng tế bào tăng nhanh, nhưng kắch thước và khối lượng tế bào còn nhỏ nên tốc ựộ tăng trọng còn chậm. đến các tuần sau do cơ thể gà vẫn ựang ở giai ựoạn sinh trưởng nhanh, các tế bào tăng nhanh cả về số lượng, kắch thước và khối lượng nên tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối cao hơn. Các tuần tiếp theo cơ thể gà ở giai ựoạn sinh trưởng chậm nên tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối có giảm ựi. đến 7

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 tuần tuổi gà TP43, TP4 và gà TP3 có các trị số về tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối cao nhất tương ứng là: 55,52; 64,85; 51,14 g/con/ngày.

So sánh tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối giữa các lô gà thắ nghiệm cho thấy các giống gà khác nhau hay công thức lai khác nhau thi tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối cũng khác nhau. Tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối còn cho biết nên giết thịt ở tuần tuổi nào là hợp lý.

Từ kết quả ở bảng 4.11 cho thấy các trị số trong bảng về sinh trưởng tương ựối của gà TP43, TP4 và gà TP3 tuân theo qui luật sinh học cho mọi giống vật nuôi nói chung và của gia cầm nói riêng là giảm dần theo tuổi.

Gà TP43 ở 1 tuần tuổi ựạt 98,60%; gà TP4 ựạt 104,67%; gà TP3ựạt 95,85%, ựến tuần tuổi thứ 6 chỉ còn 27,65% ựối với gà TP43; 26,59% ựối với gà TP4 và 26,78% ựối với gà TP3. Kết thúc khảo sát 9 tuần tuổi thì tốc ựộ sinh trưởng tương ựối chỉ còn 9,11% ựối với gà TP43; 10,76% ựối với gà TP4 và 10,00% ựối với gà TP3. Như vậy trong chăn nuôi gà broiler ựể ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao là phải tạo ựược con lai có khả năng sinh trưởng nhanh ựể rút ngắn thời gian nuôi, nếu thời gian nuôi càng dài thì cường ựộ sinh trưởng của gia cầm càng thấp và kéo theo hiệu quả kinh tế sẽ giảm.

Ngô Giản Luyện (1994) [22] nghiên cứu sinh trưởng tuyệt ựối, tương ựối của 3 dòng gà V1, V3, V5 cũng thu ựược những kết quả tương tự về quy luật sinh trưởng của ựàn gà nghiên cứu.

4.2.5. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả chuyển hoá thức ăn (FCR) của gà thịt thương phẩm

Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe ựàn gà, chất lượng thức ăn và kỹ thuật chăm sóc của con người. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của con vật tiêu thụ phụ thuộc vào con vật, con giống, ựiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ựộ chuồng nuôi thắch hợp gà ăn nhiều, nếu nhiệt ựộ quá cao sẽ giảm khả năng tiêu thụ dẫn ựến tốc ựộ sinh trưởng chậm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể cao.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 Kết quả theo dõi lượng thức ăn thu nhận của 3 loại gà thương phẩm thịt ựược trình bày ở bảng 4.12 sau:

Bảng 4.12. Lượng thức ăn thu nhận và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng (FCR) của gà thịt thương phẩm thắ nghiệm lượng (FCR) của gà thịt thương phẩm thắ nghiệm

TP4 TP43 TP3

Tuần

tuổi TĂ thu nhận

(g/con/ngày) FCR (kg TĂ/kg tăng trọng) TĂ thu nhận (g/con/ngày) FCR (kg TĂ/kg tăng trọng) TĂ thu nhận (g/con/ngày) FCR(kg TĂ/kg tăng trọng) 1 19,31 1,43 18,34 1,55 15,44 1,42 2 34,01 1,50 33,04 1,60 33,04 1,56 3 63,60 1,67 62,20 1,70 57,73 1,71 4 79,80 1,78 78,28 1,79 75,34 1,78 5 95,57 1,83 93,93 1,82 90,64 1,85 6 110,12 1,91 109,59 1,89 103,45 1,93 7 128,97 1,99 127,20 1,97 124,14 2,03 8 138,89 2,14 138,94 2,12 138,42 2,22 9 150,79 2,35a 149,71 a 2,37 149,75b 2,48 Ưu thế lai (%) - 1,72

Ghi chú: theo hàng ngang, các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy, lượng thức ăn thu nhận cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn của các ựàn gà thắ nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi và có xu hướng tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể. điều này có nghĩa là khi tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối và khối lượng của gia cầm tăng lên thì thức ăn thu nhận tăng. Cụ thể gà lúc 01 tuần tuổi lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà TP4 tương ứng là 19,31 g/con/ngày và 1,43kg; gà TP43 là 18,34 g/con/ngày và 1,55 kg; gà TP3 là 15,44 g/con/ngày và 1,42 kg. đến lúc 5 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà TP4 tương ứng là 95,57 g/con/ngày và 1,83kg; gà TP43 là 93,93 g/con/ngày và 1,82 kg; gà TP3 là 90,64 g/con/ngày và 1,85 kg. đến 9 tuần tuổi lượng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà TP4 tương ứng là 150,79 g/con/ngày và 2,35kg; gà TP43 là 149,71 g/con/ngày và 2,37kg; gà TP3 là 149,75 g/con/ngày và 2,48 kg. điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển chung của gia cầm vì khối lượng tăng lên quá trình trao ựổi chất diễn ra mạnh nên nhu cầu về các chất dinh dưỡng hàng ngày cũng tăng lên. Do ựó gà phải ăn nhiều ựể tăng lượng thức ăn thu nhận ựáp ứng nhu cầu về sinh trưởng. Gà có tốc ựộ sinh trưởng càng nhanh, khối lượng lớn thì lượng thức ăn thu nhận cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn càng nhiều.

Hiệu quả sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi gia cầm, nó quyết ựịnh giá thành sản phẩm và ảnh hưởng ựến kết quả sản xuất. Trong chăn nuôi gia cầm thịt thì vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể ựàn gà có tốc ựộ sinh trưởng cao, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp nhất. Hiệu quả sử dụng thức ăn cũng như lượng thức ăn vào phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, ựiều mà chúng ta quan tâm là ảnh hưởng của các công thức lai khác nhau ựến hiệu quả chuyển hóa thức ăn.

Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy, hiệu quả sử dụng thức ăn tăng dần qua các tuần tuổi. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể liên quan chặt chẽ tới tốc ựộ sinh trưởng của gà. Gà có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp thì khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi ựều cao. Ở các giai ựoạn khác nhau thì hiệu quả sử dụng thức ăn cũng khác nhau giữa các ựàn gà thắ nghiệm.

Cụ thể, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể tuần ựầu của gà TP4 là 1,43kg; gà TP43 là 1,55 kg; gà TP3 1,42 kg. đến 5 tuần tuổi, hiệu quả sử dụng thức ăn của gà TP4 là 1,92kg; gà TP43 là 1,82 kg; gà TP3 là 1,85 kg. Kết thúc 9 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của gà TP4 tương ựương với gà TP43: 2,35 - 2,37kg và thấp hơn gà TP3: 2,48kg, ưu thế lai so với trung bình bố mẹ là -1,72%. điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển chung của gia cầm vì khối lượng tăng lên quá trình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 trao ựổi chất diễn ra mạnh nên nhu cầu về các chất dinh dưỡng hàng ngày cũng tăng lên. Do ựó gà phải ăn nhiều ựể tăng lượng thức ăn thu nhận ựáp ứng nhu cầu về sinh trưởng. Gà có tốc ựộ sinh trưởng càng nhanh, khối lượng lớn thì lượng thức ăn thu nhận cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn càng nhiều.

Tác giả Nguyễn Thị Khanh vcs (2001) [15], xác ựịnh lượng thức ăn thu nhận của gà LP từ 75,7g - 81,6g. Lượng thức ăn thu nhận của gà lai F1[(Hồ- LP) x LP] và LPx LP cũng cho kết quả tương ựương với kết quả nêu trên.

đoàn Xuân Trúc vcs (2009)[47], nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Sasso nuôi tại Tam đảo và Vạn Phúc cho biết, gà broiler có tỷ lệ nuôi sống ựến 9 TT là 96 %, khối lượng cơ thể gà 9 TT 2,0 -2,1 kg, FCR là 2,2 kg, tỷ lệ thân thịt là 74%, tỷ lệ thịt ựùi + lườn là 37%. Chỉ số PN là 143.

4.2.6. Chỉ số sản xuất (PN) của gà thương phẩm thịt

Chỉ số sản xuất là cách ựánh giá tổng hợp tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể bình quân, tỷ lệ nuôi sống và tỷ lệ nghịch với số ngày nuôi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể. Chỉ số này càng cao hiệu quả chăn nuôi càng lớn. Nhưng chi phắ thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể cao thì hiệu quả kinh tế cũng không cao.

Chỉ số kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp ựánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức. Công thức nào có chỉ số kinh tế cao thì có hiệu quả kinh tế hơn. Chỉ số kinh tế tỷ lệ thuận với chỉ số sản xuất và tỷ lệ nghịch với chi phắ thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể.

Bảng 4.13 cho thấy gà TP43, gà TP3 và TP4 ựều có chỉ số sản xuất cao nhất ở 7 tuần tuổi: 191,36; 172,25 và 187,22 và sau ựó giảm dần. Kết quả trên cho thấy nên giết mổ ở thời ựiểm 8-9 tuần tuổi là cho hiệu quả kinh tế nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

Bảng 4.13. Chỉ số sản xuất (PN) của gà thịt thương phẩm

TP4 TP43 TP3 Tuần tuổi ổ SE ổ SE ổ SE 1 135,97 ổ 2,13 114,92 ổ 2,15 116,98 ổ 1,92 2 136,94 ổ 2,90 118,27 ổ 2,87 117,25 ổ 2,57 3 148,39 ổ 2,62 140,37 ổ 2,34 130,41 ổ 2,45 4 160,12 ổ 3,06 155,46 ổ 2,87 148,67 ổ 2,89 5 175,39 ổ 3,09 174,68 ổ 3,02 161,44 ổ 3,13 6 183,65 ổ 3,10 185,51 ổ 3,07 169,00 ổ 3,01 7 189,89 ổ 3,07 191,36 ổ 2,86 172,25 ổ 2,53 8 179,99 ổ 3,17 182,99 ổ 2,97 159,91 ổ 2,84 9 162,50 ổ 2,78 159,49 ổ 2,84 141,00 ổ 2,61

4.2.7. Kết quả khảo sát thân thịt gà thương phẩm

để ựánh giá chất lượng thân thịt gà thương phẩm, chúng tôi tiến hành mổ khảo sát mỗi lô 10 con (05 con trống và 05 con mái) ở 9 tuần tuổi. Kết quả của các chỉ tiêu ựánh giá năng suất thịt ựược ghi ở bảng 4.14

Bảng 4.14. Kết quả mổ khảo sát gà thương phẩm 9 tuần tuổi. (N = 5 trống + 5 mái) Chỉ tiêu Gà TP4 Gà TP43 Gà TP3 Khối lượng sống (g) 2515,24 ổ 204,51 2464,32 ổ 215,45 2295 ổ 203,20 Tỷ lệ thân thịt (%) 74,12 73,25 72,56 Tỷ lệ thịt ựùi (%) 25,69 ổ 0,52 25,12 ổ 0,47 23,23 ổ 0,42 Tỷ lệ thịt ngực (%) 27,14 ổ 1,89 26,56 ổ 0,89 26,67 ổ 0,78 Tỷ lệ mỡ bụng (%) 1,42 ổ 0,08 1,32 ổ 0,06 1,22 ổ 0,07

Bảng 4.14 cho thấy, ở gà thương phẩm giết thịt ở 9 tuần tuổi (63 ngày tuổi) có tỷ lệ thân thịt thấp nhất ở gà TP3 (72,56%), tiếp theo là gà TP43 (73,25%) và cao nhất là gà TP4 (74,12%); tương ựương với tiêu chuẩn của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 hãng Sasso cung cấp (72,37%) và cao hơn kết quả nghiên cứu của đỗ Hữu Quyết trên gà Hubbard Redbro AB là 0,48%; Tỷ lệ thịt ựùi của gà mái TP3 là thấp nhất, ựạt 23%, hai loại gà còn lại ựạt trên 25%. Tỷ lệ thịt ngực của gà TP4 là cao nhất, ựạt trên 27%, hai loại gà còn lại ựều ựạt trên trên 26%. Tỷ lệ mỡ bụng thấp, chỉ 1,2 -1,4%, thấp hơn nhiều so với nhiều giống gà lai khác trong chăn nuôi gà broiler.

Theo Ricard (1967) [65], tỷ lệ thân thịt của gà broiler từ 62,3- 65,6%. Smajic vcs (1978) cho biết tỷ lệ này là 71,03%. Kotula K và Wang Y. (1994) cũng cho biết gà lai có chất lượng cao và phụ thuộc vào khẩu phần dinh dưỡng.

Kêt quả nghiên cứu trên gà đông Tảo, Jiangcun và con lai (đông Tảo x

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà TP4 và TP3 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)