Đặc ựiểm hình thái, sinh học của một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản vùng hà nội và phụ cận (Trang 38 - 48)

4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.đặc ựiểm hình thái, sinh học của một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản

ngay cả tại cùng một kho tỷ lệ nhiễm cũng không giống nhaụ Tỷ lệ nhiễm nấm Ạ niger trên mẫu VT1 là 16.33%, VT3 là 9.33%, đC1 là 10.83%, đC2 là 24,17%, KT1 là 16.33%, KT2 là 21.33%.v.v. Với các loài nấm khác nhiễm trên các mẫu hạt cũng cho chúng tôi những nhận xét tương tự.

Kết quả ở bảng 4.2a, 4.2b cho thấy tỷ lệ nhiễm của các loài nấm khác nhau trên từng mẫu: với mẫu KT2 tỷ lệ nhiễm cao nhất là nấm Ạ niger

(21,33%), thấp nhất là P. islandicumC.lunata (1.25%), với mẫu VT2 cao nhất là nấm Ạ flavus (15.33%), thấp nhất là P. islandicum (2.75%), v.v. Kết quả ở bảng cho thấy loài nấm Ạ niger có tỷ lệ nhiễm nấm thường rất cao từ 9.33 ựến 24.17%, các loài F. moniliforme (0.92 Ờ 10.33%), P. islandicum

(0.92 Ờ 3.75%), C. lunata (1.25 Ờ 8.33) có tỷ lệ nhiễm thấp, còn các loài còn lại có tỷ lệ nhiễm cũng khá cao: Ạ flavus (4.75 Ờ 10.33%), Ạ padwickii (4.92 Ờ 24.75%), B. oryzae (4.92 Ờ 16.25%), T. barclayana (3.25 Ờ 14.83).

4.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, sinh học của một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản thóc bảo quản

4.2.1. đặc ựiểm hình thái, sinh học của một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản quản

Từ kết quả nghiên cứu thành phần và mức ựộ phổ biến chúng tôi ựã xác ựịnh ựược 15 loài gây hại hạt thóc bảo quản và qua kết quả ựánh giá mức ựộ nhiễm các loài nấm chúng tôi thấy có 8 loài tiêu biểu: Ạ pawickii, B. oryzae, F. moniliforme, Ạ flavus, T. barclayana, P. isladicum, C. lunata, Ạ niger

gây hại thường xuyên trên hạt thóc bảo quản. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, sinh học của 8 loài nấm trên. Kết quả nghiên cứu dặc ựiểm hình thái, sinh học của các loài nấm trên hạt thóc ựược thể hiện ở bảng 4.3 và các ảnh từ ảnh 1 ựến ảnh 16.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28

Bảng 4.3. Triệu chứng gây bệnh trên hạt thóc bảo quản của một số loài nấm tiêu biểu

STT Loài nấm Triệu chứng gây bệnh trên hạt thóc

1 Ạ pawickii Tản nấm thường xốp và có màu trắng ựục, có thể phủ kắn cả hạt hay một phần bề mặt hạt. Nấm phát triển tiết ra

dịch màu hồng tắm này rất ựặc trưng cho nấm Ạ padwickii, những hạt có xuất hiện màu hồng tắm này mà không

nhìn thấy bào tử cũng ựược tắnh là hạt nhiễm nấm.

2 B. oryzae Tản nấm trên hạt màu ựen xám, sợi nấm phát triển mạnh, phủ kắn toàn bộ bề mặt hạt hoặc một phần của hạt, bào

tử thường ựắnh ngay tại ựỉnh các cành bào tử phắa trên của tản nấm.

3 F. moniliforme Tản nấm màu trắng ựến trắng hồng. Khi ựặt hạt trên giấy ựể ẩm thì trên giấy ựặt ẩm có dịch màu hồng tắm ựến

tắm. Tản nấm màu hồng trắng, sắc tố màu hồng ựỏ ựến tắm. Có hai trường hợp. Sợi nấm phát triển bông lên thì

sinh ắt bào tử và màu nhạt hơn. Sợi nấm ắt phát triển thì sinh nhiều bào tử, bề mặt tản nấm gần như lì màu ựậm hơn.

4 Ạ flavus Trên bề mặt hạt phủ một lớp nấm màu xanh lá cây ựến xanh vàng. Các cụm bào tử tròn, hình dầu màu trắng khi

còn non và kem ựến xanh lá cây khi trưởng thành. Bào tử phân sinh tròn hoặc hơi tròn, hơi sần sùi, màu xanh vàng.

5 P. isladicum Trên bề mặt hạt thóc nhiễm bệnh có phủ một lớp nấm màu xanh ựậm. Bào tử phân sinh không màu hoặc có màu

sáng xanh lá câỵ Cành bào tử phân sinh mọc ựơn từ tản nấm hoặc tập trung thành các bó cành, bào tử phân sinh ựơn bào hình cầu hoặc hình trứng.

6 T. barclayana Khối bào tử nấm trên bề mặt vỏ trấu màu ựen. Trên kắnh hiển vi soi nổi có thể thấy rất rõ các bào tử hình cầu, bề

mặt của bào tử nhăn, có gai, không màu, nằm dắnh sát bề mặt vỏ trấụ

7 C. lunata Ở dạng thứ nhất bào tử ựắnh trên cành bào tử phân sinh mọc trực tiếp trên bề mặt vỏ trấu, sợi nấm màu ựen phát

triển phắa dưới vỏ trấụ Ở dạng thứ hai sợi nấm nhiều, mọc thành cụm, sợi nấm và cành bào tử phát triển theo chiều thẳng ựứng, bào tử phân sinh ắt hơn mọc lẫn trong tản nấm; ở dạng này rất khó nhìn rõ bào tử, chỉ có thể thấy ựược những bào tử mọc ở rìa của tản nấm. Bào tử phân sinh cong gù vai trâu, tế bào giữa to và ựậm.

8 Ạ niger Trên bề mặt hạt phủ một lớp nấm màu ựen. Cụm bào tử phân sinh tròn màu nâu hoặc ựen. Bào tử phân sinh màu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29

Ảnh 1: Hạt thóc nhiễm nấm Alternaria padwickii

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ảnh 3 : Bào tử phân sinh nấm Alternaria padwickii (x100)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31

Ảnh 5: Tản nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA (mặt trên)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32

Ảnh 7: Bào tử phân sinh nấm Bipolaris oryzae (x400)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33

Ảnh 9: Hạt thóc nhiễm nấm Aspergillus flavus

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 34

Ảnh 11: Hạt thóc nhiễm nấm Penicillium islandicum

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 35

Ảnh 13: Hạt thóc nhiễm nấm Curvularia lunata

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36

Ảnh 15: Hạt thóc nhiễm nấm Aspergillus niger

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số loài nấm hại hạt thóc bảo quản vùng hà nội và phụ cận (Trang 38 - 48)