CHUYấN ĐỀ 2: VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Bài giảng bộ tài liệu ngữ văn 9(chưa chuẩn KTKN) (Trang 29 - 30)

II. Dạng đề từ 5 đến7 điểm:

CHUYấN ĐỀ 2: VĂN NGHỊ LUẬN

CHUYấN ĐỀ 2: VĂN NGHỊ LUẬN

Tiết 1+ 2: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG

A. TểM TẮT KIẾN THỨC.

- Văn nghị luận là đưa ra cỏc lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ hoặc làm sỏng tỏ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đú.

- Một bài văn nghị luận đều phải cú luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một văn cú thể cú một luận điểm chớnh và cỏc luận điểm phụ.

+ Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nờu ra dưới hỡnh thức cõu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sỏng tỏ, dễ hiểu, nhất quỏn. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nú thống nhất cỏc đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đỳng đắn, chõn thật, đỏp ứng nhu cầu thực tế thỡ mới cú sức thuyết phục.

+Luận cứ: là lớ lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chõn thật, đỳng đắn, tiờu biểu thỡ mới khiến cho luận điểm cú sức thuyết phục.

+ Lập luận là cỏch nờu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lớ thỡ bài văn mới cú sức thuyết phục.

* Cỏc dạng nghị luận ở lớp 9.

- Nghị luận xó hội:

+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. + Nghị luận về một tư tưởng đạo lý.

- Nghị luận văn học:

+ Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

- Văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng cú ý nghĩa đối với xó hội, đỏng khen hay đỏng chờ hay cú vấn đề đỏng suy nghĩ.

* Yờu cầu chung của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

- Bài nghị luận phải nờu được sự việc, hiện tượng cú vấn đề. Phõn tớch mặt đỳng, mặt sai, nguyờn nhõn và bày tỏ thỏi độ của người viết.

- Hỡnh thức phải cú bố cục mạch lạc, rừ ràng, luận điểm rừ ràng, luận cứ xỏc thực, lập luận phự hợp.

* Cỏch làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

- Muốn làm tốt bài văn phải tuừn theo cỏc bước sau: + Đọc kĩ đề (tỡm hiểu đề).

+ Phõn tớch sự việc, hiện tượng đú để tỡm ý. + Lập dàn ý.

+ Đọc bài và sửa chữa.

Một phần của tài liệu Bài giảng bộ tài liệu ngữ văn 9(chưa chuẩn KTKN) (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w