? Em hãy cho biết những vật liệu nào không phải là kim loại
HS trả lời, GV bổ sung: Chất dẻo, cao su
? Tính chất, công dụng của chất dẻo nhiệt
? Em hãy cho biết tính chất, công dụng của chất dẻo nhiệt rắn
HS trả lời, GV bổ sung và hớng dẫn trả lời nội dung SGK
? Em hãy cho biết tính chất, công dụng của cao su. Hãy kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng cao su
HS trả lời, GV bổ sung về nguồn gốc của cao su
? Những vật liệu cơ khí có những tính chất nào
HS: tính chất hoá học, lý học, cơ học, công nghệ
? Lấy ví dụ về tính chất cơ học của vật liệu cơ khí
HS thảo luận đa ra ví dụ: đồng dẻo hơn thép...
? Lấy ví dụ về tính chất vật lý của vật liệu cơ khí
HS thảo luận đa ra ví dụ: nhiệt độ nóng chảy...
? Lấy ví dụ về tính chất hoá học của vật liệu cơ khí
HS thảo luận đa ra ví dụ: sự ăn mòn kim loại...
? Lấy ví dụ về tính chất công nghệ của vật liệu cơ khí
HS thảo luận đa ra ví dụ: các phơng pháp gia công...
IV. Củng cố: GV nhận xét và củng cố lại kiến thức về vật liệu cơ khí
V. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK, tìm hiểu nội dung thực hành bài 19 SGK SGK
Ngày soạn:20/10/2009 Ngày giảng:
Tuần: 14
Tiết: 19 Dụng cụ cơ khí
Mục tiêu
Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh:
Biết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đ- ợc sử dụng trong ngành cơ khí
Biết đợc công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến Rèn ý thức bảo quản giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn trong khi sử dụng.
Chuẩn bị
Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo. Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí
Một số dụng cụ: Thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, kìm, ê tô...
Tiến trình giờ giảng
I. Tổ chức: ổn định lớpKiểm tra sĩ số Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
III. Bài mới:
Nội dung HĐ của thày - trò