- Sản xuất trong nước 1 427 0001 532
2.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu và sử dụng phân viên nén.
Phân viên nén là một biện pháp canh tác mới, ựã ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật theo Quyết ựịnh số 1046 Qđ/BNN - KHCN ngày 11/5 /2005, với những ưu ựiểm vượt trội như: Bón một lần duy nhất cho cả vụ, giảm thiểu sự rửa trôi, bay hơi, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón nên gấp 02 lần, giảm lượng phân bón từ 40-50%, giảm chi phắ sản xuất và tăng năng suất cây trồng so với phân bón thông thường.
Các loại phân giải phóng chậm có thể phân thành 2 loại: loại hoà tan chậm và loại ựược bọc hoàn toàn bởi vật liệu polymer. Ngoài ra còn có một số sản phẩm khác như chất ổn ựịnh ựạm, chất hạn chế sinh học, thực chất chúng không phải là phân ựạm chậm tan mà chúng có tác dụng làm giảm việc mất ựạm thông qua việc làm chậm quá trình chuyển hoá ựạm. Các loại phân bọc polymer tỏ ra có nhiều hứa hẹn ựược sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp vì chúng ựược sản xuất theo cách ựạm ựược giải phóng một cách có kiểm soát.
Các chất polymer thông thường có ựộ bền lớn và tốc ựộ giải phóng ựạm chậm hơn so với dự ựoán và phụ thuộc khá nhiều vào nhiệt ựộ và ẩm ựộ (Hauck, 1985).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24 ựược bọc lưu huỳnh và bọc polymer. Khi bón vào trong ựất nhờ các quá trình phân huỷ sinh học hoặc phá vỡ lớp vỏ bọc ựể giải phóng ựạm bên trong. Các thắ nghiệm áp dụng các loại phân này cho thấy khi bón cho bông làm giảm ựược 40% lượng ựạm bón (Howard, 1997), làm tăng năng suất lúa mỳ 20%. Khi bón cho khoai tây làm giảm khá lớn việc mất ựạm dưới dạng nitrat và làm tăng năng suất ựáng kể.
Hiện nay, phân viên nén ựã ựược áp dụng triển khai trên nhiều tỉnh thành phố như: Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hưng Yên, Hà Nội, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, điện Biên, Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Ninh, Bắc Giang...Trên một số ựối tượng cây trồng như: cây lúa, cây ngô, ựậu tương, cây cói...
Ý tưởng về bón phân sâu cho lúa ựã ựược hình thành và ựược nghiên cứu từ những năm 30 của thế kỷ 20 ở Nhật, sau ựó nó ựược thử nghiệm ở Việt Nam, nhưng không triển khai ựược vì tốn nhiều công lao ựộng và hiệu quả kinh tế thấp. Cuối những năm 90 của thế kỷ 20, với sự tài trợ của quỹ Quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD), tổ chức phát triển phân bón quốc tế (IFDC) có nhiều nghiên cứu về phân bón sâu và ựưa ra giải pháp nén phân Ure lại thành viên ựể bón sâu cho ruộng lúa. Kỹ thuật này ựã ựược triển khai ở một số nước Châu Á như Bangladesh, Philippines, Trung QuốcẦ. ựã tiết kiệm ựáng kể lượng phân bón và nâng cao năng suất lúa, ựược nông dân trồng lúa ở các nước nói trên chấp nhận và áp dụng.
Từ vụ xuân năm 2000, Bộ môn Thuỷ nông - Canh tác, Khoa đất và Môi trường ựã tiến hành thực hiện ựề tài: ỘSản xuất phân viên urê, NK và NPK cỡ lớn bằng cách nén ựể bón dúi sâu cho lúa cấy và lúa gieo sạ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, tăng năng suất lúa và giảm thiểu tác ựộng môi trườngỢ, ựề tài ựã có những kết luận sau:
Ớ Bón phân viên nén dúi sâu ựã tiết kiệm ựược 34% lượng ựạm so với bón vãi thông thường,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25
Ớ Tăng năng suất lúa trung bình từ 15 - 19%,
Ớ Giảm các chi phắ về công cấy, công làm cỏ và chi phắ về giống,
Ớ Giảm sâu bệnh, chi phắ về thuốc bảo vệ thực vật và công phun thuốc,
Ớ Làm tăng giá trị sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế trên một ựơn vị diện tắch trồng lúa và
Ớ Chỉ bón một lần cho cả vụ
Do sử dụng phân viên nén ựơn giản hơn rất nhiều so với phương pháp bón phân truyền thống lại phù hợp với xu thế canh tác lúa hiện nay, giảm các khâu canh tác và cơ giới hoá, giảm bớt chi phắ, nâng cao chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón nên ngày càng ựược nông dân ở nhiều vùng chấp nhận.
Trong ựề tài: Nghiên cứu và phát triển công nghệ bón phân viên nén cho ngô tại huyện Quảng Uyên, Cao Bằng, ựã lựa chọn ựược loại phân viên nén và quy trình sử dụng phù hợp với huyện Quảng Uyên là loại phân viên nén 180N + 90P2O5 + 90K2O /ha, bón vào giai ựoạn cùng với thời ựiểm gieo hạt ngô. Phân viên nén ựược bón sâu xuống dưới tầng canh tác nên tận dụng ựược ựộ ẩm ựể hòa tan phân, mặt khác, trong phân viên nén có các chất phụ gia có tác dụng vừa là chất kết gắn vừa là chất hạn chế việc mất các chất dinh dưỡng, ựặc biệt là ựạm do quá trình rửa trôi, bay hơi, thấm sâu. Kết quả ựã giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, tăng năng suất, tăng hiệu quả sử dụng phân bón.[12]
đào Ngọc Chắnh (2009) thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu xây dựng chế ựộ bón phân viên nén cho cây cói bông trắng tại Kim Sơn-Ninh BìnhỢ trong 2 vụ, vụ mùa 2008 và vụ xuân 2009, ựã khẳng ựịnh: khi bón lượng ựạm dưới dạng viên nén, bón thắch hợp cho cói bông trắng tại Kim Sơn, Ninh Bình là 120 kgN/ha và bón bổ sung 40KgN/ha ở dạng rời 25 ngày trước khi thu hoạch, với liều lượng này cây cói có năng suất và chất lượng, hiệu suất sử dụng ựạm là cao nhất. [38].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26