- Sản xuất trong nước 1 427 0001 532
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Ảnh hưởng của dạng phân viên nén PV1 ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống cà chua DVS 408 vụ đông 2010 tại Gia Lâm Hà Nội.
Lá là bộ phận quang hợp ựể tổng hợp nên các chất hữu cơ giúp cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây cà chua và tạo ra năng suất quả. Do ựó việc tăng hay giảm diện tắch lá (LAI) có tác ựộng trực tiếp sự tắch luỹ chất khô và năng suất thu hoạch sau này.
Chỉ số diện tắch lá là một chỉ tiêu sinh lý ựể ựánh giá khả năng phát triển bộ lá trong quần thể ruộng cà chua, nó thay ựổi theo từng giống, lượng phân bón và mật ựộ trồng. Do ựó cần phải ựiều chỉnh các yếu tố ựó cho hợp lý ựể chỉ số diện tắch lá sớm ựạt trị số tối ưu nhất ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của cây tạo ựiều kiện thuận lợi quá trình quang hợp ựạt tối ựa và tạo thành các chất hữu cơ.
Kết quả theo dõi chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống cà chua DVS 408 ựược thể hiện ở bảng 4.3.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân viên nén PV1 ựến chỉ số diện tắch lá của cà chua LAI (m2 lá/ m2 ựất) CTTN CT bón phân Trước ra hoa Ra hoa rộ Thu quả lần 1 Thu quả rộ CT1 (đ/c) 180N+150P2O5+200K2O 0,39 2,44 3,33 2,87 CT2 (100%PV1) 180N+150P2O5+200K2O 0,38 2,55 3,52 3,09 CT3 (80%PV1) 144N+120P2O5+160K2O 0,31 2,41 3,31 2,85 CT4 (60%PV1 108N + 90P2O5+120K2O 0,30 2,34 3,25 2,66 CT5 (40%PV1) 72N + 60P2O5 + 80K2O 0,30 2,32 3,23 2,59 LSD(0,05) 0,29 0,11 0,17 0,10 CV (%) 4,60 1,20 2,80 1,90
Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy chỉ số diện tắch lá của các công thức tăng dần theo thời gian sinh trưởng và ựạt giá trị cực ựại ở giai ựoạn thu quả lần 1, sau ựó chỉ số diện tắch lá giảm dần.
Giai ựoạn trước khi ra hoa chỉ số LAI của các công thức thắ nghiệm không có sự sai khác nhau nhiều, dao ựộng từ 0,30 ựến 0,39m2 lá/m2 ựất.
Giai ựoạn ra hoa rộ chỉ số LAI của cà chua tăng mạnh và ựã có sự khác nhau ựáng kể giữa các công thức theo dõi, cụ thể: CT2 có chỉ số LAI cao nhất ựạt 2,55 m2 lá/m2 ựất cao hơn CT1(đC) ựạt 2,44 m2 lá/m2 ựất, CT3 ựạt 2,41 m2 lá/m2 ựất, các CT4, CT5 có chỉ số LAI thấp nhất lần lượt ựạt các giá trị 2,34 m2 lá/m2 ựất và 2,32 m2 lá/m2 ựất.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42 Theo dõi chỉ số LAI ở giai ựoạn thu quả lần 1 cho thấy ựây là thời kỳ cây cà chua có chỉ số diện tắch lá lớn nhất và cũng có sự sai khác ựáng kể giữa các công thức thắ nghiệm, CT2 ựạt giá trị cao nhất là 3,52 m2 lá/m2 ựất, cao hơn công thức ựối chứng 0,19, CT3 có chỉ số LAI tương ựương với công thức đC ựạt 3,31 m2 lá/m2 ựất , các CT4, CT5 khi bón lượng phân PV1 giảm lần lượt 40% và 60% lượng phân bón ựã có chỉ số diện tắch lá thấp hơn công thức đC, lần lượt ựạt các giá trị 3,23 m2 lá/m2 ựất và 3,25 m2 lá/m2 ựất.
đến giai ựoạn thu quả rộ chỉ số diện tắch lá của cây cà chua ựã giảm ựi so với giai ựoạn thu quả lần 1 nhưng vẫn có sự sai khác giữa các công thức thắ nghiệm, chỉ số LAI dao ựộng từ 2,59 ựến 3,09 m2 lá/m2 ựất.
Từ kết quả trên cho thấy, khi sử dụng phân viên nén PV1 với mức bón như công thức đC ựã cho chỉ số diện tắch lá cao hơn có ý nghĩa so với ựối chứng, từ giai ựoạn ra hoa rộ trở ựi, CT bón 80% PV1 cũng có chỉ số diện tắch lá tương ựương với công thức đC. điều này có thể ựược giải thắch do phân viên nén PV1 phát huy tác dụng ựã tiết kiệm ựáng kể lượng phân bị thất thoát và cung cấp từ từ ựến giai ựoạn cuối sinh trưởng của cây trồng nên ựã duy trì bộ lá lâu hơn dẫn ựến quang hợp sẽ kéo dài nên khả năng tắch luỹ hytratcarbon giai ựoạn sau thuận lợi hơn.
Khi giảm lượng phân bón PV1 xuống còn 60% và 40% thì chỉ số LAI ựã giảm ựi ựáng kể. Như vậy khi sử dụng loại phân viên nén PV1 ở liều lượng tương ựương với đC ựã có tác dụng làm tăng chỉ số diện tắch lá.
4.1.4 Ảnh hưởng của phân viên nén PV1 ựến chỉ số hàm lượng diệp lục (SPAD) của giống cà chua DVS 408 vụ đông 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội.