Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại đậu tương và biện pháp phòng trừ vụ đông 2010 tại hà nội (Trang 31 - 36)

3. 1 Phạm vi nghiên cứu

3.2.3Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp nghiên cứu ựồng ruộng:

điều tra theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng của Cục BVTV năm 2010.

Tiến hành thu thập các mẫu bệnh tại các ựiểm ựiều tra, ghi nhận, thu thập tất cả các loại triệu chứng liên quan ựến bệnh hại, bảo quản và sau ựó phân lập giám ựịnh trong phòng thắ nghiệm.

Chọn ruộng ựiều tra, tại mỗi ựiểm ựiều tra 3 ruộng, ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 20 cây cố ựịnh. Ngoài ra ựiều tra bổ sung, mở rộng tuyến ựiều tra vào thời kỳ sung yếu của cây trồng ựể xác ựịnh thời gian phát sinh và mức ựộ gây hại của bệnh thán thư.

điều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

Quan sát triệu chứng bệnh trên toàn bộ cây trồng ở ựiểm ựiều tra ựã chọn. Có thể ựánh giá mức ựộ phổ biến của bệnh theo thang 4 cấp sau:

Nhẹ: + Tỷ lệ cây bị bệnh < 10%

Trung bình: ++ Tỷ lệ cây bị bệnh từ 10 Ờ 25% Nặng: +++ Tỷ lệ cây bị bệnh từ 25 Ờ 50% Rất nặng: ++++ Tỷ lệ cây bị bệnh > 50%

* Chỉ tiêu theo dõi

- Tỷ lệ bệnh (%) - Chỉ số bệnh (%)

- Bảng phân cấp bệnh hại trên lá đánh giá mức ựộ bệnh theo bảng sau: Cấp bệnh:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 0 Hoàn toàn không có vết bệnh

1 1-5% diện tắch lá bị bệnh 2 >5-10% diện tắch lá bị bệnh 3 >10-15% diện tắch lá bị bệnh 4 >15-20% diện tắch lá bị bệnh 5 >20% diện tắch lá bị bệnh * Phương pháp nghiên cứu trong phòng:

- Phương pháp kiểm tra nấm bệnh trên hạt giống:

Mỗi mẫu hạt giống thu thập ựược lấy ngẫu nhiên 200 hạt chia làm 20 phần, mỗi phần 10 hạt.

Lấy giấy thấm nhúng vào nước cất cho giấy ướt ựều, sau ựó ựặt hạt vào ựĩạ Cách ựặt hạt: đặt 10 hạt vào một ựĩa petri, ựặt thành 2 vòng, vòng trong ựặt 1 hạt, vòng ngoài ựặt 9 hạt.

Mỗi ựĩa phải ựược ghi rõ ngày tháng ựặt hạt và tên mẫụ Giữ ựĩa này trong ựiều kiện 20 Ờ 220C trong 7 ngày và chiếu sáng theo chu kỳ 12 giờ sáng bằng ánh sáng huỳnh quang, 12 giờ tốị Sau 7 ngày kiểm tra dưới kắnh hiển vi soi nổi, kiểm tra lần lượt từ ngoài vào trong tâm ựĩạ đánh mốc kiểm tra và nấm bệnh phát hiện bằng bút chì.

* Phương pháp giám ựịnh nấm bệnh trên môi trường nhân tạo:

Sử dụng các mẫu thân, quả, lá có triệu chứng ựã thu thập ựược ựể phân lập mẫu bệnh dưới sự hướng dẫn của các thầy cô trong Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội từ ựó xác ựịnh chắnh xác nguyên nhân gây bệnh.

Phân lập và nuôi cấy tác nhân gây bệnh trên môi trường nhân tạọ

Xác ựịnh dạng bào tử nấm, mô tả ựặc ựiểm của bào tử, sợi nấm Colletotrichum sp. trên môi trường nhân tạọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 * Phương pháp thử khả năng nảy mầm của ựậu tương

Thắ nghiệm tiến hành với 6 giống ựậu tương thu thập ựược tại vùng Hà Nội, mỗi giống lấy ngẫu nhiên 400 hạt, mỗi lẫn 100 hạt với 4 lần nhắc lạị đặt hạt giống ựều trên miến giấy ẩm sau ựó dùng một miếng giấy thấm khác cuốn miếng giấy có chứa hạt giống thành ống trụ, bảo quản trong túi nilon ựể duy trì ựộ ẩm và ựược ựặt ựứng thẳng dưới ựiều kiện 12 giờ sáng và 12 giờ tốị đánh giá khả năng nảy mầm của hạt giống theo tiêu chuẩn ISTA (2003) sau 4 ngày và sau 12 ngày theo dõị

Theo dõi tỷ lệ % cây mầm khỏe, cây mầm bất bình thường, hạt không nảy mầm.

* Phương pháp tách hạt ựể xác ựịnh vị trắ tồn tại của nguồn bệnh

Thắ nghiệm ựược tiến hành theo phương pháp tách hạt của S.B. Mauthur (1976): Ngâm 50 hạt giống vào trong nước cất từ 4 Ờ 6h, mỗi một hạt ựược ngâm riêng vào một lọ, sau ựó dùng dao và panh ựã ựược khử trùng trên ngọn ựèn cồn và tách riêng từng bộ phận của hạt, ựặt ẩm từng bộ phận hạt vào ựĩa peptri có lót giấy ẩm trong ựiều kiện 12h chiếu sáng, 12h tối, mỗi ựĩa ựặt 5 hạt. Theo dõi kết quả thắ nghiệm sau 7 ngàỵ

* Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ bệnh thán thư ựậu tương:

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 7 công thức. Mỗi công thức tiến hành trên 0,5 sàọ Tổng diện tắch thắ nghiệm là 3,5 sàọ Các công thức ựược bố trắ như sau:

Công thức 1: Phun thuốc Ridomil MZ 72WP Công thức 2: Phun thuốc Carbenzim 50 WP Công thức 3: Phun thuốc Daconil 500SC Công thức 4: Phun thuốc Champion 77WP Công thức 5: Phun thuốc Score 250EC

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 Công thức 6: Phun thuốc Manozeb 80 WP

Công thức 7: đối chứng Ờ không xử lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các công thức ựược bố trắ ựồng ựều về chế ựộ canh tác, ựồng bộ các biện pháp kỹ thuật như bón phân hữu cơ, phân vô cơ và các chế ựộ chăm sóc khác.

Mỗi công thức ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc. Mỗi ựiểm ựiều tra 20 cây cố ựịnh.

Tiến hành ựiều tra trước phun và sau phun lần lượt 3, 5, 7, 14 ngàỵ Theo dõi tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh, tắnh hiệu lực của thuốc.

* Khảo nghiệm hiệu lực chất kắch kháng phòng trừ bệnh thán thư trên cây trồng:

Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 4 công thức. Mỗi công thức tiến hành trên 0,5 sàọ Tổng diện tắch thắ nghiệm 2 sàọ Bố trắ công thức như sau:

Công thức 1: Xử lý chất kắch kháng Bion

Công thức 2: Xử lý chất kắch kháng Sallcylic acid Công thức 3: Xử lý chất kắch kháng Chitosan Công thức 4: Xử lý chất kắch kháng CuCl2

Công thức 5: đối chứng - không xử lý * Công thức tắnh:

- Tỷ lệ bệnh:

Σ cây, cành, lá bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) =

Σ cây, cành, lá ựiều tra x 100 - Chỉ số bệnh:

Σ (ạb) Chỉ số bệnh (%) =

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 Trong ựó:

Σ (ạb) : Tổng của tắch số giữa cây bị bệnh và cấp bệnh hại tương ứng. N : Tổng số cây, cành, lá ựiều trạ

T : Cấp bệnh cao nhất trong thang phân cấp - Tỷ lệ hạt bị bệnh:

Số hạt nhiễm bệnh thán thư Tỷ lệ bệnh (%) =

Tổng số hạt của mẫu ựiều tra x 100

Số hạt nảy mầm - Tỷ lệ nảy mầm = x 100 Tổng số hạt ựặt Số mầm khỏe - Tỷ lệ mầm khỏe = x 100 Tổng số hạt ựặt Số hạt nảy mầm bình thường - Tỷ lệ cây bất bình thường = x 100 Tổng số hạt ựặt Số hạt không nảy mầm (mầm chết) - Tỷ lệ hạt, cây chết = x 100 Tổng số hạt ựặt

- Tắnh hiệu lực thuốc trong phòng thắ nghiệm theo Abbott: C - T

Hiệu lực thuốc (%) = x 100

C

C: Mức ựộ bệnh (%) ở công thức ựối chứng sau xử lý T: Mức ựộ bệnh (%) ở công thức thắ nghiệm sau xử lý

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 - Tắnh hiệu lực thuốc của thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng theo công thức Henderson Ờ Tilton:

Ta x Cb Hiệu lực thuốc (%) = [ 1 -

Ca x Tb ] x 100 Trong ựó:

Ta : Chỉ số bệnh của công thức thắ nghiệm sau khi phun thuốc Tb : Chỉ số bệnh của công thức thắ nghiệm trước khi phun thuốc Cb : Chỉ số bệnh của công thức ựối chứng trước khi phun thuốc Ca : Chỉ số bệnh của công thức ựối chứng sau khi phun thuốc

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại đậu tương và biện pháp phòng trừ vụ đông 2010 tại hà nội (Trang 31 - 36)