4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần nấm bệnh gây hại trên cây ựậu tương vụ ựông năm 2010 tại Hà Nộ
tại Hà Nội
đậu tương là cây trồng phổ biến tại nhiều vùng trên ựịa bàn Hà Nội, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra thành phần nấm bệnh gây hại ựậu tương trên ựồng ruộng tại một số huyện như Phú Xuyên, Ứng Hòa, Thanh Oai, Chương MỹẦ. Kết quả ựiều tra thành phần ựược thể hiện tại bảng 1.
Qua quá trình ựiều tra bệnh hại ựậu tương vụ ựông 2010 tại một số huyện Chương Mỹ. Thanh Oai, Phú XuyênẦ từ khi gieo hạt ựến khi thu hoạch cho thấy có 9 loài nấm bệnh gây hại thuộc 5 bộ xuất hiện với mức phổ biến khác nhau gây hại từ khi ựậu tương vừa nảy mầm ựến khi thu hoạch. Trong ựó bệnh ựốm lá, bệnh gỉ sắt, bệnh héo rũ gốc mốc trắng xuất hiện phổ biến nhất tại các ựiểm ựiều trạ
Thời gian xuất hiện của các loại bệnh dao ựộng từ giai ựoạn cây con ựến khi thu hoạch và gây hại trên các bộ phận khác nhau của câỵ Giai ựoạn cây con xuất hiện các loài Sclerotium rolfssi với mức ựộ cao nhất, sau ựó ựến
Ạ flavus. Ạ niger, C.truncatum, F. oxysporum ở mức ựộ trung bình. Ở thời
kỳ ra hoa, kết quả các loài nấm trên xuất hiện với mức ựộ thấp hơn. Có những loài nấm xuất hiện sớm, mức ựộ phổ biến thấp nhưng ựến giai ựoạn quả chắc xuất hiện với tỷ lệ cao và gây thiệt hại ựáng kể về năng suất và làm giảm chất lượng hạt như nấm Collectotrichum truncatum và nấm gây thối quả Macrophomina phaseolina. Các loài nấm khác gây hại thân rễ như nấm Rhizoctonia solani, F. solani xuất hiện ở mức ựộ trung bình.
Triệu chứng gây hại của các loài nấm hại cụ thể như sau:
Bệnh gỉ sắt do nấm Phakopsora sojae gây ra, bệnh thể hiện triệu chứng trên lá, ban ựầu ở mặt dưới lá vết bệnh hình thành những chấm nhỏ màu vàng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31
Bảng 1: Thành phần nấm bệnh hại trên cây ựậu tương vụ ựông 2010 tại khu vực Hà Nội
TT Tên bệnh Tên khoa học Bộ Bộ phận gây hại Mức phổ
biến
1 Bệnh gỉ sắt Phakopsora sojae Henn Urdinales Lá +++
2 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium solfssi Sacc Sterilales Thân, rễ ++
3 Bệnh lở cổ rễ Rhizoctonia solani Kugn Sterilales Thân, rễ ++
4 Bệnh héo vàng Fusarium oxysporum Snyder&
Hensen Moniliales Thân, hạt ++
5 Bệnh ựốm lá Alternaria alternate Keisler Moniliales Lá +++
6 Bệnh ựốm mắt cua Cercospora kikuchii Matsumoto Moniliales Lá, hạt ++
7 Bệnh thán thư Colletotrichum truncatum Melanconiales Mầm, thân, quả, hạt +++
8 Bệnh phấn trắng Odium pholugony Sawada Erysiphales Lá ++
9 Bệnh thối ựen quả Macrophomia phaseolina Golid Sphaesopsidales Quả +
Ghi chú: + Tỷ lệ bệnh < 5%
++ Tỷ lệ bệnh từ 5 - 15%
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32
Hình 1: Triệu chứng bệnh gỉ sắt do nấm Phakopsora sojae gây ra
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 Sau ựó vết bệnh nổi lên trên mặt lá có màu vàng nâu, ổ bào tử hạ lộ rạ Cây ựậu tương bị bệnh khiến lá sớm bị vàng, cường ựộ quang hợp giảm làm giảm năng suất nghiêm trọng. (Hình 1, 2)
Bệnh héo vàng do nấm do nấm Fusarium oxsporum gây ra, lá cây bị
héo vàng từ phắa dưới lên trên và rụng lá. Khi cây bị nặng toàn bộ lá bị vàng, héo, cây chết gục. Vết bệnh mới xuất hiện nhỏ, có màu nâu, xuất hiện ở phần thân sát mặt ựất và lan rộng dần bao quanh gốc và sau ựó làm cho thân khô teo tóp và cây bị chết. Cây mới bị bệnh các lá phắa dưới loang lổ và héo vàng. Bệnh hại nặng trong ựiều kiện thời tiết không ổn ựịnh, ựộ ẩm caọ
Bệnh ựốm ựen do nấm Alternaria alternata gây rạ Trên cây con, bệnh xuất hiện trên lá và thân có màu ựen tròn. Trên cây ựã lớn, vết bệnh hình thành trên lá hình tròn có nhiều vòng ựồng tâm màu nâu nhạt hoặc nâu sẫm, vết bệnh lớn. Khi gặp trời ẩm ướt trên mặt vết bệnh hình thành một lớp nấm mốc màu ựen.
Bệnh phấn trắng ựậu tương do nấm Odium polygony gây rạ Bệnh xuất hiện phá hại ngay thời kỳ cây con, hại lá, cànhẦ Vết bệnh là những chòm rải rác, màu trắng như phấn, sau lan dần kắn bề mặt ở cả hai mặt lá. Bệnh thường phát sinh nhiều ở lá già.
Bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii gây rạ Bệnh xuất hiện và gây hại vào thời kỳ cây con ựến khi thu hoạch, nhất là vào thời kỳ cây phát triển thân lá. Khi gặp ựiều kiện ẩm ướt, phần thân sát mặt ựất xuất hiện lớp nấm màu trắng mọc ựâm tia sau ựó lan rộng ra mặt ựất xung quanh gốc. Tại ựó hình thành nhiều hạch nấm hình cầu, màu trắng sau ựó chuyển sang màu nâu sẫm. Nấm gây thối mục gốc thân.(hình 3)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34
Hình 3: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm
Sclerotium rolfsii gây ra
Bệnh thán thư do nấm Collectotrichum sp gây rạ Bệnh gây hại từ giai ựoạn nảy mầm ựến khi hình thành quả ựặc biệt từ giai ựoạn phân nhánh ựến khi hình thành quả bệnh phát sinh mạnh. Triệu chứng bệnh trên cây con mới mọc mầm có vết bệnh hình tròn, hơi lõm và có màu nâu ựen. Trên cây trưởng thành, vết bệnh là những ựốm ựa giác nằm theo gân lá, có mầu sẫm. Trên thân có vết bệnh thường lõm xuống, có mầu nâu, ựỏ và có vết nứt dọc thân. Trên quả vết bệnh màu nâu ựen trên bề mặt vết bệnh thường có các chấm ựen nhỏ là các ựĩa cành xếp theo những ựường tròn ựồng tâm.(hình 4)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35
Hình 4: Triệu chứng bệnh thán thư do nấm Collectotrichum sp gây hại 4.2. Diễn biến phát sinh phát triển của bệnh thán thư gây hại ựậu tương tại một số ựiểm ựiều trạ
Bệnh thán thư gây hại từ khi nảy mầm cho ựến khi thu hoạch ựặc biệt vào giai ựoạn phân nhánh ựậu quả, bệnh phát sinh nặng. Nấm bệnh có thể xâm nhiễm vào hạt gây hại và làm ảnh hưởng ựến chất lượng và năng suất ựậu tương. để thấy rõ ựược sự gây hại của bệnh thán thư ựậu tương trên ựồng ruộng, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra diễn biến tình hình phát sinh phát triển của bệnh trên giống ựậu tương DT84 ựược trồng phổ biến tại các xã thuộc huyện Chương Mỹ, Phú Xuyên. Kết quả thể hiện ở bảng 2, 3.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36
Bảng 2: Diễn biến bệnh thán thư trên giống ựậu tương DT84 tại xã Hồng Phong Ờ Chương Mỹ vụ ựông 2010
Ngày ựiều tra Tỷ lệ bệnh (%)
Chỉ số bệnh (%)
Giai ựoạn cây trồng 16/9/2010 0,36 0,13 23/9/2010 0,54 0,21 Nảy mầm ựến hai lá mầm 30/9/2010 1,97 1,04 07/10/2010 2,85 1,64 14/10/2010 3,30 1,71 21/10/2010 3,63 2,05 Hai lá mầm ựến phân nhánh, phát triển thân lá 28/10/2010 4,15 2,36 04/11/2010 4,67 2,48 11/11/2010 5,13 3,52
Ra hoa, ựậu quả
18/11/2010 7,42 3,85
25/11/2010 10,46 5,56 Thu hoạch
Qua kết quả ựiều tra diễn biến bệnh thán thư ựậu tương tại xã Hồng Phong Ờ Chương Mỹ, chúng tôi thấy rằng bệnh bắt ựầu xuất hiện ngay từ giai ựoạn cây con ựến cuối thời kỳ sinh trưởng của cây, gây hại mạnh vào thời kỳ ra hoa ựậu quả và thu hoạch. Do ban ựầu nguồn bệnh ựã tồn tại trên hạt giống và cộng thêm ựiều kiện nhiệt ựộ, ựộ ẩm thắch hợp cho sự phát triển nên nấm có thể xâm nhiễm và lây lan trên ựồng ruộng, những cây bị bệnh ựều do nấm bệnh ựã xâm nhiễm vào hạt và gây hại ngay từ khi cây ra lá mầm.
Bắt ựầu từ tháng cuối tháng 9 ựiều kiện nhiệt ựộ trung bình khoảng 23 Ờ 250C và ựộ ẩm cao trên 80% thuận lợi cho sự phát triển của nấm C. truncatum gây bệnh thán thư nên sau khi nguồn bệnh ựã xâm nhiễm vào cây
con tiếp tục phát triển và lây lan trên ựồng ruộng. Tỷ lệ bệnh bắt ựầu tăng từ 2,85% và gây hại mạnh nhất vào giai ựoạn thu hoạch của cây ựậu tương, tỷ lệ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 bệnh là 10,46%. Vào giai ựoạn này bệnh gây hại mạnh nhất chủ yếu trên quả và tiếp tục xâm nhiễm, tồn tại trên hạt giống tạo thành nguồn bệnh cho vụ saụ
Diễn biến bệnh thán thư gây hại ựậu tương tại xã Hồng Phong - Chương Mỹ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 16/9 23/9 30/9 7/10 14/10 21/10 28/10 4/11 11/11 18/11 25/11
Ngày ựiều tra
Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%)
Hình 5: Diễn biến bệnh thán thư gây hại ựậu tương tại xã Hồng Phong Ờ Chương Mỹ
Phú Xuyên cũng là một trong những huyện trồng nhiều cây ựậu tương vào vụ ựông, các giống trồng chủ yếu là DT84, AK03, DT99Ầ. các giống này phần lớn là do nông dân tự ựể giống từ vụ trước. Chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra diễn biến bệnh thán thư gây hại trên giống ựậu tương DT84 tại xã Bột Xuyên cùng một thời ựiểm với xã Hồng Phong ựể ựánh giá mức ựộ gây hại của bệnh tại một số ựiểm thuộc Hà Nộị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
Bảng 3: Diễn biến bệnh thán thư trên giống ựậu tương DT84 tại xã Bột Xuyên Ờ Phú Xuyên vụ ựông 2010
Ngày ựiều tra Tỷ lệ bệnh (%)
Chỉ số bệnh
(%) Giai ựoạn cây trồng
16/9 0,26 0,13 23/9 0,84 0,21 Nảy mầm ựến hai lá mầm 30/9 1,97 1,33 07/10 3,14 2,46 14/10 3,70 2,91 21/10 4,53 3,05 Hai lá mầm ựến phân nhánh, phát triển thân lá 28/10 5,15 3,36 04/11 6,67 3,78 11/11 8,13 4,52
Ra hoa, ựậu quả
18/11 10,42 5,25
25/11 13,87 5,96 Thu hoạch
Qua kết quả ựiều tra cho thấy giai ựoạn gây hại của bệnh thán thư ựậu tương tại xã Bột Xuyên Ờ Phú Xuyên cũng tương tự tại xã Hồng Phong Ờ Chương Mỹ. Bệnh bắt ựầu xuất hiện ngay từ khi hạt nảy mầm, xâm nhiễm và lây lan trên ựồng ruộng và gây hại mạnh nhất vào thời kỳ thu hoạch quả. Tỷ lệ bệnh bắt ựầu tăng mạnh vào cuối tháng 9 ựầu tháng 10 và gây hại mạnh nhất vào thời kỳ quả chắn, tỷ lệ bệnh tăng tới 13,87%.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
Diễn biến bệnh thán thư ựậu tương tại xã Bột Xuyên - Phú Xuyên
0 2 4 6 8 10 12 14 16 16/9 23/9 30/9 7/10 14/10 21/10 28/10 4/11 11/11 18/11 25/11
Ngày ựiều tra TL %
Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%)
Hình 6: Diễn biến bệnh thán thư gây hại ựậu tương tại xã Bột Xuyên Ờ Phú Xuyên vụ ựông 2010
So sánh diễn biến bệnh thán thư trên giống ựậu tương DT84 tại hai ựiểm ựiều tra cho thấy tại Bột Xuyên Ờ Phú Xuyên diễn biến bệnh thán thư gây hại mạnh hơn tại xã Hồng Phong Ờ Chương Mỹ trong vụ ựông 2010. bệnh ựều xuất hiện ngay thời kỳ nảy mầm và tăng dần theo thời gian. Vào thời kỳ thu hoạch tỷ lệ bệnh là cao nhất, tại xã Hồng Phong là 10,46% còn tại xã Bột Xuyên là 13,87%.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
Hình 7: Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ựậu tương
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41