Ảnh hưởng của các chất kắch kháng ựến diễn biến của bệnh thán thư trên ựồng ruộng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại đậu tương và biện pháp phòng trừ vụ đông 2010 tại hà nội (Trang 68 - 73)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.8.2Ảnh hưởng của các chất kắch kháng ựến diễn biến của bệnh thán thư trên ựồng ruộng

thư trên ựồng ruộng

Sử dụng các chất kắch kháng ựể tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng cũng là một trong những biện pháp quan trọng ựể hạn chế sự phát sinh phát triển của nguồn bệnh trên ựồng ruộng. Vì vậy ựể khảo sát ảnh hưởng của chất kắch kháng ựến diễn biến bệnh thán thư gây hại ựậu tương trên ựồng ruộng bằng 4 loại chất kắch kháng: Chitosan, Bion, CuCl2 và Axit Salicylic (SA). Chúng tôi tiến hành phun chất kắch kháng sau khi gieo trồng 10 ngày và theo dõi kết quả sau trồng 30 ngày, 45 ngày và 60 ngàỵ Kết quả ựược trình bày ở bảng 14.

Bảng 14: Ảnh hưởng của chất kắch kháng ựến diễn biến bệnh thán thư trên ựồng ruộng

Sau 30 ngày Sau 45 ngày Sau 60 ngày Công thức TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) Bion 7,45 2,06 12,41 4,38 18,44 8,31 SA 6,65 2,6 13,33 6,91 21,67 9,25 Chitosan 6,41 1,95 11,24 4,24 15,6 7,52 CuCl2 6,21 1,58 8,79 2,96 12,1 5,43 đối chứng 7,87 2,73 18,29 12,59 27,85 15,26

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 Kết quả theo dõi thắ nghiệm cho thấy, trong 4 công thức sử dụng chất kắch kháng ựều có tác dụng làm giảm tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thán thư so với công thức ựối chứng không xử lý. Như vậy việc sử dụng chất kắch kháng mang lại hiệu quả trong việc hạn chế sự lan truyền nguồn bệnh trên ựồng ruộng.

Tại thời ựiểm ựiều tra 30 ngày sau trồng tỷ lệ giữa các công thức có sự khác nhau, tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh giảm dần theo thứ tự: Bion, SA, Chitosan, CuCl2. Theo kết quả xử lý số liệu có thể chia ra làm 2 nhóm, nhóm chất Bion và SA có hiệu quả kắch kháng thấp hơn so với chất CuCl2.

Tại thời ựiểm ựiều tra 45 ngày sau trồng tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thán thư ựã có sự khác biệt rõ rệt giữa các công thức sử dụng chất kắch kháng và công thức ựối chứng. Trong các công thức xử lý, công thức sử dụng chất CuCl2 có hiệu quả kắch kháng tốt nhất.

Tại thời ựiểm ựiều tra 60 ngày sau trồng tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh vẫn thấp hơn so với công thức ựối chứng.

Biể u ựồ ảnh hưởng của chất k ắch k háng ựế n diễ n biế n bệ nh thán thư trê n ựồng ruộng

0 5 10 15 20 25 30 (%) (%) (%) TLB TLB TLB

Sau 30 ngày Sau 45 ngày Sau 60 ngày

đối chứng Bion SA Chitosan CuCl2

Hình 19: Ảnh hưởng của chất kắch kháng ựến diễn biến bệnh thán thư trên ựồng ruộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 Qua biểu ựồ cho thấy các công thức sử dụng chất kắch kháng tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh vẫn tăng theo thời gian. Tuy nhiên tốc ựộ tăng ở các công thức xử lý thấp hơn hẳn công thức ựối chứng. Trong ựó công thức sử dụng CuCl2 tỷ lệ bệnh tăng thấp nhất.

để xác ựịnh mức ựộ hiệu quả của các chất kắch kháng, chúng tôi tiến hành so sánh hiệu lực kắch kháng của các chất tắnh ựến thời ựiểm ựiều tra 60 ngày sau trồng. Kết quả hiệu lực ựược trình bày tại bảng 15.

Bảng 15: So sánh hiệu lực của các chất kắch kháng Trước xử lý Sau xử lý TT Công thức TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) Hiệu lực kắch kháng (%) 1 Bion 7,45 2,06 18,44 8,31 30,06 2 SA 6,65 2,6 21,67 9,25 7,92 3 Chitosan 6,41 1,15 15,6 7,52 31,23 4 CuCl2 6,21 1,15 12,1 5,43 44,94 5 đối chứng 7,87 2,713 27,85 18,26

Qua bảng trên cho thấy sử dụng chất kắch kháng trên giống ựậu tương DT84 khi gieo trồng thì mức ựộ gây hại của bệnh thán thư ựậu tương giảm thể hiện ở tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh giảm hẳn so với công thức ựối chứng không xử lý.

Trong các công thức xử lý, công thức sử dụng CuCl2 cho hiệu lực kắch kháng với bệnh thán thư hại ựậu tương cao nhất (44.94%), tiếp theo là chất Chitosan (31.23%), chất Bion (30.06%), chất SA cho hiệu lực kắch kháng thấp nhất (7.92%). Như vậy chất CuCl2 cho hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư ựậu tương cao nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

5. KẾT LUẬN

5.1. Kết luận

1. Thành phần nấm hại ựậu tương trên ựồng ruộng tại vùng Hà Nội vụ ựông 2010 gồm 9 loài nấm bệnh gây hại thuộc 7 họ, 5 bộ xuất hiện với mức phổ biến khác nhau gây hại từ khi ựậu tương vừa nảy mầm ựến khi thu hoạch. Các bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii), bệnh thán thư ựậu tương (Colletotrichum truncatum), bệnh gỉ sắt (Phakopsora sojae), bệnh ựốm lá (Alternaria alternate) có mức ựộ phổ biến nhất.

2. Diễn biến bệnh thán thư tại xã Hồng Phong huyện Chương Mỹ và xã Bột Xuyên huyện Phú Xuyên tương ựối giống nhaụ Bệnh bắt ựầu xuất hiện ngay từ giai ựoạn cây con ựến cuối thời kỳ sinh trưởng của cây, gây hại mạnh vào thời kỳ ra hoa ựậu quả và thu hoạch. Mức ựộ gây hại của bệnh thán thư ựậu tương trên ựồng ruộng tại xã Bột Xuyên cao hơn so với xã Hồng Phong.

3. Thành phần nấm hại trên hạt giống ựậu tương vụ ựông 2010 gồm 14 loài nấm thuộc 8 họ, 6 bộ. Trong ựó nấm Colletotrichum truncatum và nấm

Alternaria alternata xuất hiện phổ biến nhất.

4. Hạt giống ựậu tương có tỷ lệ nhiễm nấm bệnh càng cao ựặc biệt là nấm Colletotrichum sp thì tỷ lệ nảy mầm của hạt giống càng thấp, số lượng

hạt thối và cây mầm bất bình thường càng caọ

5. Trên các mẫu hạt giống thu thập tại vùng Hà Nội, mức ựộ nấm gây bệnh thán thư Colletotrichum truncatum trên giống ựậu tương DT84 là cao nhất, tỷ lệ bệnh cao nhất lên tới 19,87%. Vị trắ tồn tại của nấm Colletotrichum

truncatum ở vùng rốn hạt là cao nhất 9,33%, sau ựó ựến vỏ hạt 8, 67%, nội nhũ 6,67% và thấp nhất ở vùng phôi hạt 1,33%.

6. Các biện pháp xử lý hạt giống có tác dụng làm tăng khả năng nảy mầm của hạt giống, tỷ lệ cây mầm khỏe tăng, tỷ lệ hạt thối và cây mầm bất bình thường

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 giảm. Xử lý hạt giống bằng thuốc Tilsupper 300EC ở nồng ựộ 0,05% có tác dụng tiêu diệt nguồn nấm bệnh tồn tại trên hạt giống là hiệu quả nhất.

Xử lý hạt giống bằng cồn 700 trong thời gian 10 phút có thể hạn chế ựược nấm gây bệnh thán thư và một số loài nấm bệnh khác mà không ảnh hưởng ựến khả năng nảy mầm của hạt giống.

7. Trong các loại thuốc Bảo vệ thực vật thắ nghiệm ựể phòng trừ bệnh thán thư gây hại ựậu tương trên ựồng ruộng thì thuốc Carbenzim 50 WP ở nồng ựộ 0,3% cho hiệu lực phòng trừ cao nhất.

8. Sử dụng chất kắch kháng sau khi gieo ựậu tương 10 ngày có tác dụng giảm mức ựộ gây hại của bệnh thán thư ựậu tương. Trong ựó chất kắch kháng CuCl2 có hiệu lực kắch kháng cao hơn so với các chất SA, Bion, Chitosan.

5.2. đề nghị

1. Tiếp tục ựiều tra diễn biến, mức ựộ gây hại của bênh thán thư do nấm Colletotrichum truncatum gây ra trên các giống ựậu tương ở các huyện

thuộc Hà Nộị

2. Tiếp tục nghiên cứu khả năng truyền lan truyền của nấm

Colletotrichum truncatum trên hạt giống từ khi bảo quản ựến khi ựưa ra gieo

trồng. đánh giá mức ựộ truyền bệnh từ hạt giống sang cây con qua nhiều vụ. 3. Tiếp tục thử nghiệm ựánh giá hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong phòng bệnh nấm hại ựậu tương nói chung và nấm

Colletotrichum truncatum nói riêng trên ựồng ruộng.

4. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng chất kắch kháng trong phòng trừ nấm

Colletotrichum truncatum gây bệnh thán thư và các biện pháp xử lý hạt giống

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu bệnh thán thư hại đậu tương và biện pháp phòng trừ vụ đông 2010 tại hà nội (Trang 68 - 73)