Các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát một số tổ hợp ngô lai mới tại gia lâm hà nội và yên dũng bắc giang trong vụ xuân năm 2011 (Trang 43 - 47)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.3.Các chỉ tiêu nghiên cứu

* Các giai ựoạn sinh trưởng (ngày):

- Ngày mọc: được tắnh khi gieo ựến khi có trên 50% số cây/ô mọc lên khỏi mặt ựất.

- Ngày trỗ cờ: được tắnh từ khi gieo ựến khi có trên 50% số cây/ô có bông cờ trỗ thoát khỏi bẹ lá trên cùng.

- Ngày tung phấn: được tắnh từ khi gieo ựến khi có trên 50% số cây/ô ựã tung phấn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 râu dài 2 Ờ 3 cm.

- Ngày chắn sinh lý: được tắnh khi giống ựó có 70% số bắp/ô xuất hiện vết ựen ở chân hạt.

* Các chỉ tiêu về hình thái

- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): được ựo từ mặt ựất ựến múp lá cuối cùng, theo dõi một tuần một lần.

- Chiều cao ựóng bắp (cm): được ựo từ gốc, mặt ựất ựến ựốt mang bắp trên cùng (bắp thứ nhất).

- Chiều cao cây cuối cùng (cm): đo từ gốc, sát mặt ựất ựến ựốt phân nhánh cờ ựầu tiên (ựo 10 cây).

- động thái tăng trưởng số lá (cm): được ựếm từ khi cây có 4 Ờ 5 lá thật, theo dõi một tuần một lần cùng với theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao câỵ

- Số lá/cây: Tắnh từ lá thật thứ nhất ựến lá cuối cùng, ựánh dấu lá thứ 5 và lá thứ 10 ựể ựếm.

- Chỉ số diện tắch lá các thời kỳ: 7 - 9 lá, xoẵn nõn, chắn sữạ Diện tắch lá tắnh theo công thức:

S = LTB x RTB x 0,7 x ∑Số lá

Trong ựó: LTB là chiều dài trung bình của lá trên cây RTB : chiều rộng trung bình của lá trên cây 0,7: hệ số diện tắch lá

∑Số lá: tổng số lá xanh có trên cây vào thời ựiểm theo dõi Chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2ựất) = m2 lá/cây x số cây/m2

- Trạng thái cây: đánh giá sự sinh trưởng, mức ựộ ựồng ựều về chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp, kắch thước bắp, sâu bệnh... của cây trong ô theo thang ựiểm từ 1 Ờ 5.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 của bắp và tình trạng sâu bệnh của bắp. đánh giá theo thang ựiểm từ 1 Ờ 5:

điểm 1: Tốt. điểm 2: Khá.

điểm 3: Trung bình điểm 4: Kém. điểm 5: Rất kém.

- độ che phủ lá bi: đánh giá trước khi thu hoạch theo thang ựiểm từ 1 Ờ 5: điểm 1: Rất kắn - lá bi kéo dài che kắn ựầu bắp và kéo dài khỏi bắp điểm 2: Kắn - lá bi vừa ựủ che kắn ựầu bắp

điểm 3: Hở nhẹ ựầu bắp, lá bi không che kắn ựầu bắp điểm 4: Hở hạt, lá bi không che kắn bắp ựể hở ựầu bắp. điểm 5: Rất hở, bao bắp rất kém, ựầu bắp hở nhiềụ - Dạng hạt, mầu sắc hạt

* Chỉ tiêu sinh lý:

- Chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2ựất) = m2 lá/cây x số cây/m2

* Các chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh, chống ựổ:

- Sâu xám: theo dõi lúc ngô còn non (tắnh tỷ lệ bị hại). - Sâu ựục thân: theo dõi khi sâu xuất hiện (tắnh tỷ lệ bị hại). Số cây bị hại

Tỷ lệ sâu hại = *100% Tổng số cây theo dõi

- Rệp cờ: đánh giá theo thang ựiểm từ 0 ựến 5.

- Bệnh khô vằn: đánh giá theo thang ựiểm từ 0 ựến 5. - Bệnh ựốm lá: đánh giá theo thang ựiểm từ 0 ựến 5.

điểm 0: Không bị bệnh.

điểm 1: < 10% diện tắch lá bị bệnh. điểm 2: 10 Ờ 25% diện tắch lá bị bệnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 điểm 3: 26 Ờ 50% diện tắch lá bị bệnh.

điểm 4: 51 Ờ 75% diện tắch lá bị bệnh. điểm 5: > 76% diện tắch lá bị bệnh.

- Tỷ lệ ựổ cây (%): Cây ựược coi là bị ựổ khi nghiêng một góc lớn hơn 300 so với phương thẳng ựứng.

- Tỷ lệ gẫy thân (%): Cây bị gẫy thân ở dưới bắp.

* Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

- Tổng số bắp: Tổng số bắp/tổng số cây trên ô (lúc thu hoạch). - Chiều dài bắp (cm): đo từ ựáy bắp ựến mút bắp (không kể lá bi). - đường kắnh bắp (cm): đo ở giữa bắp lúc thu hoạch (không kể lá bi, chỉ ựo bắp thứ nhất của cây mẫu).

- Số hàng hạt/bắp: Số hàng hạt ở giữa bắp lúc thu hoạch (hàng hạt ựược tắnh khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất).

- Số hạt/hàng: Số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp lúc thu hoạch. - Khối lượng 1000 hạt (g) ở ựộ ẩm 14%: Cân hai mẫu, mỗi mẫu 500 hạt nếu chênh lệch nhau không quá 5% là chấp nhận ựược.

- Khối lượng lõi của bắp mẫụ

- độ ẩm lúc thu hoạch ựược ựo lúc thu hoạch bằng máy ựo ựộ ẩm KETT Grainer. PM.300 (%).

- Năng suất bắp tươi (tạ/ha).

- Năng suất thực thu (NSTT) (tạ/ha) ở ựộ ẩm 14% ựợc tắnh theo công thức: P(A) x tỷ lệ hạt/bắp tươi x (100-A0) x 100

NSTT(tạ/ha) =

S0 x (100-14) Trong ựó :

P(A): Trọng lượng bắp/ô thắ nghiệm lúc thu hoạch (kg) A0 : Ẩm ựộ hạt lúc thu hoạch (%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 S0: Diện tắch ô thắ nghiệm (m2).

14%: Là ựộ ẩm hạt bảo quản.

Tỷ lệ hạt/bắp tươi ựược tắnh trên 10 bắp.

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát một số tổ hợp ngô lai mới tại gia lâm hà nội và yên dũng bắc giang trong vụ xuân năm 2011 (Trang 43 - 47)