Giống ngô thụ phấn tự do (Open pollinated variet y OPV)

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát một số tổ hợp ngô lai mới tại gia lâm hà nội và yên dũng bắc giang trong vụ xuân năm 2011 (Trang 30 - 33)

Giống ngô thụ phấn tự do là danh từ chung ựể chỉ loại giống mà trong quá trình sản xuất hạt giống con người không cần can thiệp vào quá trình thụ phấn Ờ chúng thụ phấn tự do Ờ thụ phấn mở(Open Pollinated Variety)[9]. định nghĩa trên bao gồm tất cả các thể loại giống ngô không phải là giống lai và ựược hiểu là giống ngô thụ phấn tự do (TPTD) nghĩa rộng. Giống ngô TPTD nghĩa rộng bao gồm:

- Giống ựịa phương. - Giống tổng hợp. - Giống hỗn hợp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

*Giống ngô ựịa phương (Local Vaviety)

Là giống ựã tồn tại trong một thời gian dài tại ựịa phương, có những ựặc trưng, ựặc tắnh khác biệt với các giống khác và di truyền ựược cho ựời saụ Giống ựịa phương có những ựặc ựiểm sau:

- Có ựộ thắch nghi cao với ựịa phương thông qua tắnh chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận của ựịa phương ựó.

- Có chất lượng sản phẩm caọ - Có năng suất thấp.

Với các ựặc ựiểm trên giống ựịa phương ựang ựược dùng làm nguồn vật liệu ựể lai với nguồn nhập nội nhằm tạo ra các giống lai có năng suất cao hơn mà vẫn giữ ựược ựặc tắnh tốt (Trần Như Luyện, Luyện Hữu Chỉ, 1982)[6].

Phần lớn các dòng ngô ựược tạo ra từ vật liệu ựịa phương có tắnh chịu hạn cao, cấu trúc rất tốt, chống chịu sâu ựục thân khá. Do ựó dòng ngô ựịa phương là nguồn quan trọng cho công tác tạo giống ngô trên cơ sở ưu thế lai (Tomov, 1990)[32].

Hiện nay ở nước ta một số vùng vẫn sử dụng giống ngô ựịa phương, ựặc biệt ở các vùng xa xôi, hẻo lánh và thường bao gồm các thể loại ngô nếp. Các giống ngô ựịa phương nổi tiếng trước ựây như: Gié Bắc Ninh, Lừ Phú Thọ, XiêmẦ nay hầu như ựã bị thay thế bởi các giống mới năng suất caọ

* Giống tổng hợp (Synthetive variety)

Là thế hệ tiến triển của giống lai nhiều dòng bằng thụ phấn tự do [6]. Giống tổng hợp ựược sử dụng ựầu tiên trong sản xuất nhờ ựề xuất của Hayes và Garbernin 1919 (Ngô Hữu Tình, 1997)[10], hai tác giả này cho rằng sản xuất hạt giống ngô cải tiến bằng cách tái hợp nhiều dòng tự phối có ưu ựiểm hơn so với lai ựơn, lai kép thời bấy giờ vì nông dân có thể giữ ựược giống từ 2 - 3 vụ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Bước 1: Tạo các dòng (thường là dòng ựời thấp).

Bước 2: đánh giá xác ựịnh khả năng kết hợp của các dòng.

Bước 3: Lai giữa các dòng tốt, có khả năng kết hợp chung cao ựể tạo quần thể tổng hợp.

Bước 4: Duy trì và cải thiện quần thể tổng hợp bằng cách áp dụng phương pháp chọn lọc quần thể (G.F Sprague, 1977)[30].

Một số nhà tạo giống cho rằng vật liệu cho giống tổng hợp còn có thể là giống, quần thể ựược chọn, ngoài dòng thuần nhưng chúng bắt cuộc phải ựược thử khả năng kết hợp (KNKH). Chỉ những kiểu gen có KNKH với tất cả các vật liệu khác mới ựược ựưa vào giống tổng hợp (Allard, 1960)[23].

Giống tổng hợp ngoài việc sử dụng trực tiếp trong sản xuất còn là nguồn nguyên liệu tốt cho công tác rút dòng và tạo giống ngô laị

* Giống hỗn hợp (Composite variety)

Giống hỗn hợp là thế hệ tiến triển của tổ hợp các nguồn vật liệu ưu tú có nền di truyền khác nhaụ Nguồn vật liệu này bao gồm các giống thụ phấn tự do, giống tổng hợp, giống lai képẦ ựược chọn theo một số chỉ tiêu như năng suất, thời gian sinh trưởng, dạng mầu hạt, tắnh chống chịụ

Những nghiên cứu ở Ấn độ và Mexico (Singh,1980) ựã chỉ ra rằng phát triển các hỗn hợp và sử dụng hợp lý phương pháp chọn lọc chu kỳ sau ựó sẽ nhanh chóng ựưa năng suất ngang tầm với các giống lai mà sự ựầu tư vật chất ắt hơn[28]. Các bước chắnh trong quá trình phát triển của một giống ngô hỗn hợp bao gồm:

- Chọn thành phần bố mẹ.

- Lai thử, chọn các cặp lai cho năng suất cao ở F1 và ắt giảm năng suất ở F2.

- Tạo lập hỗn hợp bằng thụ phấn dây truyền hoặc luân giaọ - Bảo tồn và cải thiện bằng các phương pháp chọn lọc quần thể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Theo Mai Xuân Triệu (1998)[13], giống hỗn hợp khác giống tổng hợp ở chỗ có nền di truyền rộng và nhà chọn giống không thể kiểm soát ựược chặt chẽ khả năng kết hợp của các vật liệu tạo giống.

Giống hỗn hợp có vai trò ựáng kể trong nghề trồng ngô các nước nhiệt ựới ựang phát triển trong những năm qua (Ngô Hữu Tình, 1977)[11]. Ở nước ta ựã có những giống ngô hỗn hợp nổi tiếng như: VM1, TSB2, MSB49, TSB1...

* Giống thụ phấn tự do cải tiến (Improved Vaviety):

Theo các nhà chòn tạo giống của Trung tâm quốc tế Cải lương giống ngô và lúa mỳ (CIMMYT) (1984) giống ngô TPTD cải tiến là tập hợp các kiểu hình tương ựối ựồng ựều ựại diện cho phần ưu tú nhất của một quần thể trong một chu kỳ cải thiện nào ựó[12].

Giống thụ phấn tự do cải tiến bao gồm các giống tổng hợp và hỗn hợp có một số ựặc ựiểm như hiệu ứng gen cộng ựược khai thác trong chọn tạo, có nền di truyền rộng nên thắch ứng rộng, có tiềm năng năng suất khá hơn các giống ựịa phương, ựộ ựồng ựều chấp nhận, dễ sản xuất và thay giống, giống sử dụng 2 - 3 ựời, giá giống rẻ (Mai Xuân Triệu, 1998)[13].

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát một số tổ hợp ngô lai mới tại gia lâm hà nội và yên dũng bắc giang trong vụ xuân năm 2011 (Trang 30 - 33)