Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại trên ựồng ruộng

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát một số tổ hợp ngô lai mới tại gia lâm hà nội và yên dũng bắc giang trong vụ xuân năm 2011 (Trang 66 - 70)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.7.1.Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại trên ựồng ruộng

Sâu bệnh là một nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng, gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp. Việc theo dõi, ựánh giá diễn biến của các loại sâu, bệnh hại chắnh trên các giống ngô là công việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm ựánh giá ựược tình hình sinh trưởng, phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh hại theo thời gian, qua các thời kỳ sinh trưởng của ngô gắn với các ựiều kiện ngoại cảnh. đây chắnh là một trong những cơ sở ựể ựánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của từng giống và cũng là cơ sở ựể phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời và hiệu quả. Vì vậy, chúng tôi tiến hành theo dõi sâu bệnh hại trên các THL ngô thắ nghiệm từ gieo ựến thu hoạch và thấy xuất hiện các loài sâu bệnh hại như: sâu xám, sâu ựục thân, rệp, bệnh khô vằn, bệnh ựốm lá. Tỷ lệ sâu bệnh của các giống ngô ựược thể hiện rõ ở bảng 4.7.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Bảng 4.7. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các THL ngô thắ nghiệm trong vụ Xuân 2011 THL Sâu ựục thân (%) Sâu xám (%) Rệp cờ (ựiểm) Bệnh khô vằn (ựiểm) Bệnh ựốm lá (ựiểm) Gia Lâm - Hà Nội

T3 x T14 3,5 3,3 2 2 1 T8 x T17 3,6 3,8 3 1 1 T10 x T3 3,6 3,9 2 1 2 T11 x T23 3,8 2,7 2 1 1 T12 x T3 6,2 3,5 3 1 2 T12 x T17 4,7 3,1 2 2 2 T14 x T12 5,0 4,2 2 1 1 T17 x T3 5,8 3,6 2 1 1 T23 x T8 4,9 2,7 3 1 2 T32 x T17 6,0 3,1 2 2 1 T33 x T12 4,0 5,2 3 1 2 LVN4 (đ/C) 4,3 4,3 2 1 2 Yên Dũng Ờ Bắc Giang T3 x T14 2,1 4,6 1 2 1 T8 x T17 1,7 5,3 1 1 1 T10 x T3 1,9 4,7 1 1 2 T11 x T23 2,3 4,3 1 1 1 T12 x T3 2,9 6,2 1 1 2 T12 x T17 2,7 5,1 1 2 2 T14 x T12 3,2 6,4 1 1 1 T17 x T3 1,8 3,9 1 1 1 T23 x T8 2,4 4,2 1 1 2 T32 x T17 2,3 4,1 1 2 1 T33 x T12 1,8 6,0 1 1 2 LVN4 (đ/C) 2,1 5,8 1 1 1

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

* Sâu ựục thân (Ostrinia nubilalis):

Sâu ựục thân là loại sâu hại chắnh ựối với cây ngô, gây trên tất cả các bộ phận của cây như: lá, thân, bông cờ, bắpẦ trừ rễ. Triệu chứng dễ phát hiện là khi quan sát trên ựồng ruộng thấy những lỗ ựục gần như thẳng hàng cắt ngang qua mặt lá. Ở tuổi nhỏ sâu ăn biểu bì lá làm cho cây giảm diện tắch quang hợp, ở tuổi lớn chúng ựục vào thân, cờ và bắp làm cho cây bị gẫy thân, gẫy ảnh hưởng ựến năng suất, giảm phẩm chất hạt ngô.

Qua theo dõi thắ nghiệm (bảng 4.7) cho thấy, sâu ựục gây hoại trên tất cả các THL ngô thắ nghiệm, nhưng mức ựộ phá hoại ở các THL là khác nhaụ

Thắ nghiệm tại Gia Lâm Ờ Hà Nội, tất cả các THL ngô thắ nghiệm ựều bị nhiễm sâu ựục thân ở mức ựộ nhẹ dao ựộng từ 3,5 Ờ 6,2%, trong ựó tổ hợp lai T3xT14 có tỷ lệ nhiễm nhỏ nhất (3,5%), tổ hợp lai T12xT3 có tỷ lệ nhiễm lớn nhất (6,2%). đối chứng LVN4 có tỷ lệ nhiễm sâu ựục thân 4,3%.

Thắ nghiệm tại Yên Dũng Ờ Bắc Giang, nhìn chung tất cả các THL ngô thắ nghiệm có tỷ lệ nhiễm sâu ựục thân nhỏ hơn so với thắ nghiệm tại Gia Lâm Ờ Hà Nộị Tỷ lệ nhiễm sâu ựục thân dao ựộng từ 1,7 Ờ 3,2%, trong ựó tổ hợp lai ựều bị nhiễm sâu ựục thân ở mức ựộ nhẹ dao ựộng T8xT17 có tỷ lệ nhiễm nhỏ nhất (1,7%), tổ hợp lai T14xT12 có tỷ lệ nhiễm lớn nhất (3,2%). đối chứng LVN4 có tỷ lệ nhiễm sâu ựục thân 2,1%.

* Sâu xám (Agrotis ipsilon Rott)

Sâu xám là ựối tượng gây hại nặng nhất khi cây ngô còn non. Sâu non tuổi nhỏ sống ở trên lá, tuổi lớn ban ngày ẩn nấp dưới mặt ựất, ban ựêm chui lên phá hạị Sâu tuổi 1- 3 ăn lá ngô non hoặc gặm xung quanh thân ngô. Tuổi 4 trở ựi sâu phá mạnh, cắn ựứt ngang thân ngô non kéo xuống ựất. Sâu tuổi 6 mỗi ựêm có thể cắn ựứt 3 - 4 cây ngô non. Khi cây ngô có 7 - 8 lá, thân cây ựã cứng, sâu thường ựục vào thân gần sát gốc ăn phần non mềm ở giữa làm thân cây ngô bị héo và chết.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 Qua theo dõi thắ nghiệm tại Gia Lâm Ờ Hà Nội, tất cả các THL ngô thắ nghiệm ựều bị sâu xám gây hại ở mức ựộ nhẹ dao ựộng từ 2,7 Ờ 5,2%, trong ựó tổ hợp lai T23xT8 có tỷ lệ nhiễm nhỏ nhất (2,7%), tổ hợp lai T33xT12 có tỷ lệ nhiễm lớn nhất (5,2%). đối chứng LVN4 có tỷ lệ nhiễm sâu ựục thân 4,3%.

Thắ nghiệm tại Yên Dũng Ờ Bắc Giang, nhìn chung các THL có tỷ lệ sâu xám gây hai lớn hơn so với thắ nghiệm tại Gia Lâm Ờ Hà Nội, tỷ lệ hại dao ựộng từ 3,9 Ờ 6,4%, trong ựó tổ hợp lai T17xT3 có tỷ lệ nhiễm nhỏ nhất (3,9%), tổ hợp lai T14xT12 có tỷ lệ nhiễm lớn nhất (6,4%). đối chứng LVN4 nhiễm có tỷ lệ sâu xám gây hại 5,8%.

* Rệp cờ (Rhopalosiphum maydis):

Rệp cờ gây hại chủ yếu cờ ngô, chúng thường xuất hiện khi cây ngô chuẩn bị trỗ và kéo dài ựến lúc trỗ xong. Rệp chắch hút dịch của lá bao cờ và cờ, làm cho lá bị bạc trắng và bao phấn bị khô dẫn ựến thiếu phấn.

Qua theo dõi thắ nghiệm cho thấy, thắ nghiệm tại Gia Lâm Ờ Hà Nội, tất cả các THL tham gia thắ nghiệm ựều bị nhiễm rệp cờ ở mức nhẹ ựến trung bình, ựánh giá ở mức ựiểm 2 Ờ ựiểm 3. Thắ nghiệm tại Yên Dũng Ờ Bắc Giang, các giống, THL ngô thắ nghiệm bị nhiễm ở mức rất nhẹ, ựánh giá ở mức ựiểm 1.

* Bệnh khô vằn (Rhizactonia Solani Kuhn):

Bệnh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô song biểu hiện rõ và nặng hơn khi cây ngô chuẩn bị trỗ cờ và phát triển dần ựến khi thu hoạch. Các vết bệnh khô vằn có hình loang lổ không ựịnh hình, bệnh hại ở lá phắa dưới trước, xuất hiện từ bẹ lá rồi lan lên phiến lá, gây thối khô vỏ thân làm cây dễ bị ựổ. Bệnh phát triển lan tới bắp gây chắn ép, khối lượng hạt giảm.

Qua theo dõi thắ nghiệm bố trắ tại Gia Lâm Ờ Hà Nội và Yên Dũng Ờ Bắc Giang (bảng 4.7) chúng tôi thấy, tất cả các THL tham gia thắ nghiệm ựều

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 nhiễm khô vằn ở mức nhẹ, ựánh giá từ ựiểm 1 Ờ ựiểm 2. đối chứng LVN4 ở cả hai thắ nghiệm ựược ựánh giá mức ựiểm 1.

* Bệnh ựốm lá (Hilminthosporium Maydis):

Sự xâm nhiễm của nấm chủ yếu nhờ các bào tử (conidiophore), vết bệnh có hình bầu dục, khi bệnh nặng các vết bệnh liên kết với nhau làm cho toàn bộ mặt lá bị khô.

Theo dõi thắ nghiệm bố trắ tại Gia Lâm Ờ Hà Nội và Yên Dũng Ờ Bắc Giang cho thấy, tất cả các THL tham gia thắ nghiệm ựều nhiễm ựốm lá ở mức nhẹ, ựánh giá từ ựiểm 1 Ờ ựiểm 2.

Qua theo dõi khả năng chống chịu sâu bệnh của các THL ngô ở hai thắ nghiệm cho thấy: thắ nghiệm tại Gia Lâm Ờ Hà Nội có tỷ lệ nhiễm khả khô vằn, ựốm lá tương ựương; nhiễm sâu ựục thân, rệp cờ lớn hơn; sâu xám nhỏ hơn so với thắ nghiệm tại Yên Dũng Ờ Bắc Giang. điều này khẳng ựịnh sự phát triển, gây hại của sâu bệnh ngoài yếu tố giống thì còn phụ thuộc rất lớn vào ựiều kiện ngoại cảnh.

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát một số tổ hợp ngô lai mới tại gia lâm hà nội và yên dũng bắc giang trong vụ xuân năm 2011 (Trang 66 - 70)