Phơng pháp dạy học: Phơng pháp đàm thoại.

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an dia li 10 ca nam (Trang 39 - 41)

- Phơng pháp đàm thoại. - Liên hệ thực tế

III/ Phương tiện dạy học :

Tranh ảnh con người khai thỏc đất trồng IV- Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định : HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ :

Nờu quy luật chảy của dũng biển trong cỏc đại dương Thuỷ triều co tỏc dụng như thế nào ?

3/ Bài mới : Đất trồng là vật thể tự nhiờn gần gũi với con người . Nhưng tại sao cú đất xấu, đất tốt , đất được hỡnh thành như thế nào ?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1 (cá nhân): Trình bày: + Khái niệm thổ nhỡng (đất)

+ Thổ nhỡng khác các vật thể tự nhiên khác ở đặc trng gì ?

+ Độ phì đất. + Thổ nhỡng quyển

- Giáo viên chuẩn kiến thức.

- Mở rộng: Độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo. - Hoạt động 2 (nhĩm): Chia lớp thành 6 nhĩm + Nhĩm 1: Tìm hiểu nhân tố đá mẹ + Nhĩm 2: Nhân tố khí hậu + Nhĩm 3: Sinh vật + Nhĩm 4: Địa hình + Nhĩm 5: Thời gian + Nhĩm 6: Con ngời

- Gọi đại diện trình bày từng nhân tố

Ví dụ các kiểu khí hậu khác nhau cĩ đất khác nhau:

+ Khí hậu ơn đới: Đất pốtzơn, đất đen. + Nhiệt đới: Feralit, phù sa.

I- Thổ nh ỡng:

- Thổ nhỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, đợc đặc trng bởi độ phì.

- Độ phì đất: Là khả năng cung cấp nhiệt, khí, các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật sinh trởng và phát triển

- Thổ nhỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.

II- Các nhân tố hình thành đất:

1- Đá mẹ: Đá gốc bị phong hĩa tạo thành đá mẹ. Đá mẹ cung cấp vật chất vơ cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khống vật, ảnh hởng tính chất lý, hĩa của đất.

2- Khí hậu: ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành đất thơng qua nhiệt - ẩm

+ Đá gốc ---> bị phá hủy ---> đất

+ Nhiệt, ẩm ảnh hởng đến sự hịa tan, rửa trơi, tích tụ vật chất.

- Khí hậu ảnh hởng thơng qua lớp phủ thực vật.

3- Sinh vật:

- Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn - Động vật.

4- Địa hình:

- Núi cao: Nhiệt độ, ẩm thấp --> quá trình hình thành đất.

- Địa hình dốc: Đất bị xĩi mịn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Địa hình bằng phẳng: Bồi tụ --> giàu chất dinh dỡng.

- Địa hình: Khí hậu, thực vật. 5- Thời gian:

Thời gian hình thành đất chính là tuổi đất + Vùng nhiệt đới: Đất nhiều tuổi. + Vùng ơn đới, cực: Đất ít tuổi. 6- Con ng ời :

- Hoạt động tích cực: Nâng độ phì cho đất, chống xĩi mịn.

- Tiêu cực: Đốt rừng làm nơng rẫy.

4- Củng cố:

Nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành đất

5-Dặn dũ:

Bài tập sau sách giáo khoa.

Tuần 10 - Tieỏt 21 ngày soán: 8- 11- 2010

Lớp dạy: 10B1, 10B7

Bài 18

sinh quyển, các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật và phân bố của sinh vật

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức : sau khi học HS cần :

Hiểu rừ ảnh hưởng của từng nhõn tố của mụi trường đối với sự sống và phõn bố của sinh vật . 2. Kỹ năng :

Rốn luyện kỹ năng phõn tớch , so sỏnh mối quan hệ giữa sinh vật với mụi trường . Quan sỏt , tỡm hiểu thực tế về sự sống và phõn bố sinh vật ở địa phương

3.Thỏi độ :

Quan tõm đến tỡnh trạng suy giảm diện tớch rừng ở nước ta , tham gia phong trào chăm súc cõy xanh , bảo vệ thực vật hoang dĩ , quý hiếm .

II- Phơng pháp giảng dạy:

Đàm thoại, thảo luận nhĩm, khai thác các kênh chữ và kênh hình

III/ Phương tiện dạy học :

Tranh ảnh về thực vật ở cỏc đới tự nhiờn , sinh vật ở rừng Amazụn

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an dia li 10 ca nam (Trang 39 - 41)