PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an dia li 10 ca nam (Trang 25 - 28)

- Hỡnh vẽ cấu trỳc khớ quyển ( phúng to ) - Bản đồ tự nhiờn thế giới

III- Phơng pháp giảng dạy:

Phơng pháp sử dụng tranh ảnh, bản đồ, đàm thoại, thảo luận nhúm

IV- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp: HS vắng

2- Bài cũ: Kiểm tra vở TH

3- Bài mới.

Giáo viên giới thiệu bài mới: Khớ quyển là gỡ? Khớ quyển cú cấu trỳc như thộ nào? để hiểu rừ về khớ quyển ...

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1:

+ Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, nêu khái niệm khí quyển.

+ Thành phần, vai trị của khí quyển

- Hoạt động 2: Phân nhĩm, mỗi nhĩm nghiên cứu một tầng của khí quyển

+ Độ cao. + Đặc điểm. + Vai trị.

- Giáo viên bổ sung, củng cố lại

I- Khí quyển:

- Là lớp khơng khí bao quanh trái đất luơn chịu ảnh hởng của vũ trụ, trớc hết là mặt trời. - Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ; ơxi 20,43%, hơi nớc và các khí khác 1,47% - Vai trị hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của sinh vật và con ngời.

1- Cấu trúc của khí quyển: Gồm 5 tầng:

a/ Tầng đối l u:

- ở xích đạo cĩ bề dày 16km, ở cực 8km. - Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm theo độ cao

- Tập trung 80% khối lợng khơng khí, 3/4 l- ợng hơi nớc của khí quyển.

- Hạt nhân ngng tụ gây mây, ma, nơi diễn ra sự sống.

b/ Tầng bình l u:

- Giới hạn trên tầng đối lu đến độ cao 50km. - Khơng khí chuyển động theo chiều ngang,

- Hoạt động 3: Học sinh nghiên cứu kỹ mục 2, trả lời:

+ Nguyên nhân hình thành các khối khí + Xác định vị trí các khối khí.

- Hoạt động 3: Khái niệm Frơnt. Vì sao ở khối khí chí tuyến, xích đạo khơng hình thành frơngt thờng xuyên ?

- Hoạt động 4: Học sinh quan sát phân phối bức xạ mặt trời (hình 11.2)

Nhận xét: Nhiệt độ của bề mặt trái đất, tầng đối lu kết quả liên quan gì đến bức xạ mặt trời ?

- Hoạt động 5: Dựa vào bảng 11, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm (BBc) theo vĩ độ, sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm. - Vì sao nhiệt độ thay đổi nh vậy ? (Nhớ lại kiến thức bài 6).

nhiệt độ tăng.

- Tầng ơzơn: Hấp thụ các tia tử ngoại (tia cực tím) bảo vệ trái đất.

c/ Tầng giữa:

- Giới hạn trên tầng bình lu đến 80km

- Khơng khí rất lỗng, nhiệt độ giảm mạnh. d/ Tầng i-on

- Giới hạn trên tầng giữa đến 800km.

- Chứa nhiều i-on mang điện tích âm hoặc d- ơng --> phản hồi sĩng vơ tuyến từ mặt đất truyền lên.

e/ Tầng ngồi:

- Độ cao 800km trở lên. Khơng khí rất lỗng, chứa chủ yếu là khí hêli, khí hydrơ.

2- Các khối khí:

- Mỗi bán cầu cĩ 4 khối khí chính: + Khối khí cực (rất lạnh): A + Khối khí ơn đới (lạnh): P

+ Khối khí chí tuyến (rất nĩng): T + Khối khí xích đạo (nĩng ẩm): E

- Phân biệt ra thành kiểu đại dơng (ẩm): m. Kiểu lục địa (khơ): c

+ Am ; Ac + Pm ; Pc + Tm ; Tc + Em

- Các khối khí khác nhau về tính chất, luơn luơn chuyển động, bị biến tính.

3- Frơng (F)

- Là mặt tiếp xúc của hai khối khí cĩ nguồn gốc khác nhau.

- Trên mỗi bán cầu cĩ hai frơng căn bản + Frơng địa cực (FA)

+ Frơng ơn đới (FP)

II- Sự phân bố của nhiệt độ khơng khí trên trái đất:

1- Bức xạ và nhiệt độ khơng khí:

- Bức xạ mặt trời là các dịng năng lợng và vật chất của mặt trời tới trái đất

- Mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển 19%.

- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho trái đất là bức xạn mặt trời, nhiệt của khơng khí ở tầng đối lu do nhiệt độ bề mặt đất đợc mặt trời đốt nĩng cung cấp.

- Gĩc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.

2- Sự phân bố nhiệt độ của khơng khí trên trái đất.

a/ Phân bố theo vĩ độ địa lý:

- Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo đến cực Bắc (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, gĩc chiếu sáng của mặt trời (gĩc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lợng nhiệt ít.

- Tại sao vùng chí tuyến nĩng hơn xích đạo (ở xích đạo cĩ diện tích biển, rừng nhiều) - Hoạt động 6: Quan sát hình 11.3, nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt độ ở các vĩ tuyến khoảng 520B

- Vì sao nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở lục địa chứ khơng phải đại dơng ?

- Hoạt động 7: Địa hình cĩ ảnh hởng gì đến nhiệt độ khơng khí.

- Quan sát hình 11.4, phân tích mối quan hệ giữa độ dốc, hớng phơi của sờn núi với gĩc nhập xạ và lợng nhiệt nhận đợc.

chiếu sáng, thời gian chiếu sáng) b/ Phân bố theo lục địa, đại d ơng:

- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

+ Cao nhất 300C (hoang mạc Sahara) + Thấp nhất -30,20C (đảo Grơnlen).

- Đại dơng cĩ biên độ nhiệt nhỏ, lục địa cĩ biên độ nhiệt lớn. Do:

+ Nhiệt dung khác nhau. Đất, nớc cĩ sự hấp thụ nhiệt khác nhau.

+ Càng xa đại dơng, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa tăng dần.

c/ Phân bố theo địa hình:

- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C.

- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và hớng phơi sờn núi.

+ Sờn càng dốc gĩc nhập xạ càng lớn

+ Hớng phơi của sờn núi ngợc chiều ánh sáng mặt trời, gĩc nhập xạ lớn, lợng nhiệt nhiều.

4-

Củng cố:

- So sánh các tầng khí quyển (vị trí, đặc điểm, vai trị) 1- Chọn câu trả lời đúng: Trên mỗi bán cầu cĩ: a/ Trên mỗi bán cầu cĩ 4 khối khí cơ bản. b/ Trên mỗi bán cầu cĩ 3 khối khí cơ bản. c/ Trên mỗi bán cầu cĩ 2 khối khí cơ bản. 2- Khối khí chí tuyến cĩ ký hiệu là:

a/ A

b/ P

c/ T

d/ E

5-Dặn dũ:

+ Bài cũ: Học theo cỏc cõu hỏi SGK

+ Bài mới: Chuẩn bị bài khớ ỏp, một số loại giú chớnh

___________________________________________________________________________

Phần kiểm tra của tổ CM hay BGH nhà trường

Tuần 7- Tieỏt 13 ngày soán:25- 09- 2010

Bài 12

sự phân bố khí áp, một số loại giĩ chínhI- Mục tiêu bài học: I- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức : sau khi học HS cần :

Nắm được nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi khớ ỏp , phõn bố khớ ỏp trờn Trỏi Đất . Nguyờn nhõn sinh ra một số loại giú chớnh và sự tỏc động của chỳng trờn Trỏi Đất

2. Kỹ năng : Đọc và phõn tớch lược đồ , biểu đồ , bản đồ ,hỡnh vẽ về khớ ỏp, giú.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Bản đồ khớ hậu thế giới

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an dia li 10 ca nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w