Phơng pháp dạy học:

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an dia li 10 ca nam (Trang 45 - 47)

Phơng pháp giảng giải, diễn dịch

III/ Phương tiện dạy học :

Hỡnh vẽ lớp vỏ cảnh quan theo chiều thẳng đứng

Cỏc tranh ảnh về chỏy rừng , phỏ rựng , khai thỏc trờn địa hỡnh dốc

IV/ Tiến trỡnh dạy học :

1/ Ổn định : HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ :

Phạm vi của sinh quyển ? Minh họa bằng hỡnh vẽ

Nhõnn tố khớ hậu và địa hỡnh ảnh hưởng đến sự phỏt triển và phõn bố của sinh vật như thế nào ?

3/ Bài mới : Chỳng ta đĩ học những quyển nào của Trỏi Đất ? Cỏc quyển nầy cú tỏc động lẫn nhau theo những quy luật thống nhất để tạo nờn cảnh quan …..

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1 (cá nhân): Nghiên cứu hình 20.1 sách giáo khoa, nêu khái niệm lớp vỏ địa lý. Phạm vi của nĩ.

- Giáo viên củng cố.

- Hoạt động 2 (cặp, thảo luận): So sánh sự khác nhau của lớp vỏ địa lý và vỏ trái đất - Giáo viên củng cố

- Các bộ phận trong lớp vỏ địa lý tác động lẫn nhau nh thế nào, ta sang mục II

I- Lớp vỏ địa lý:

- Là lớp vỏ của trái đất, ở đĩ cĩ các bộ phận (khí quyển, thủy quyển, thổ nhỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập, tác động lẫn nhau. - Chiều dày 30 - 35km (giới hạn dới lớp ơzơn --> đáy đại dơng, lớp vỏ phong hĩa ở lục địa)

II- Quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lý

- Hoạt động 3: Học sinh nêu khái niệm về quy luật, nguyên nhân.

- Quy định lẫn nhau đợc hiểu nh thế nào ? Tại sao cĩ quy luật này ? Các thành phần của tự nhiên gồm những thành phần nào ?

- Nêu biểu hiện của quy luật.

- Hoạt động 4: Chia 4 nhĩm, mỗi nhĩm đa ra một ví dụ biểu hiện cho quy luật.

- Từ các ví dụ trên, chúng ta rút ra bài học gì ?

- Là quy luật về mối quan hệ, quy định lẫn nhau của các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý

- Nguyên nhân: 2- Biểu hiện:

Nếu một thành phần thay đổi --> sự thay đổi của các thành phần cịn lại.

Ví dụ: Phá rừng: 3-

nghĩaý

Cần phải nghiên cứu kỹ càng và tồn diện điều kiện địa lý của bất kỳ lãnh thổ nào trớc khi sử dụng chúng.

4- Củng cố:

- Khái niệm, biểu hiện quy luật.

- Lấy một số ví dụ khác về biểu hiện của quy luật.

5-Dặn dũ:

Làm bài tập sách giáo khoa.

___________________________________________________________

Phần kiểm tra của tổ CM hay BGH nhà trường

Khí hậu thay đổi Đất xĩi mịn Hạn hán

Tuần 12 - Tieỏt 24 ngày soán:1 8- 11- 2010

Lớp dạy: 10B1, 10B7

Bài 21: quy luật địa đới và phi địa đớiI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Nắm đợc khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật. - Khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ơ và quy luật đai cao.

- Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên. Biết vận dụng giải thích các hiện tợng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn.

- Rèn luyện năng lực t duy, quy nạp (phân tích sự tác động giữa các thành phần, hiện tợng tự nhiên)

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an dia li 10 ca nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w