Tổ chức hoạt động dạy học: 1 ổn định :

Một phần của tài liệu Tài liệu Gửi em (Trang 72 - 74)

1. ổn định :

2. Kiểm tra:

Câu hỏi: Trình bày tính chất hoá học của hidro? Viết PTHH minh hoạ?

3. Bài mới:

Hoạt động của gv & hs Nội dung

Hoạt động1 Tìm hiểu về sự khử và sự ôxi hoá

GV viết lên bảng 2PTHH:

CuO + H2 —> Cu + H2O HgO + H2 —> Hg + H2O HS quan sát và trả lời câu hỏi: ở 2PTHH trên H2 là chất nhờng hay chiếm ôxi?

HS trả lời

GV :Ta nói quá trình tách nguyên tử O ra khỏi hợp chất CuO là sự khử. Vậy sự khử là gì?

HS Trả lời Nhận xét

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về sự ôxi hoá?

HS Trả lời Nhận xét

GV phân tích sự tác dụng của ôxi trong hợp chất đã tác dụng với H2 để cho HS thấy rõ khái niệm về sự ôxi hoá.

Hoạt động2 Tìm hiểu về chất khử và chất ôxi hoá

GV thông báo cho HS biết thế nào là chât khử, thế nào là chất ôxi hoá.

GV yêu cầu HS quan sát PTHH: CuO + H2 —> Cu + H2O C + O2 —> CO2

Chất nào trong PTHH là chất khử? Chất nào là chất ôxi hoá?

HS Trả lời 1. Sự khử. Sự ôxi hoá a. Sự khử: Sự khử là sự tách ôxi ra khỏi hợp chất. VD: Sự khử CuO CuO + H2 —> Cu + H2O b. Sự ôxi hoá:

Sự ôxi hoá là sự tác dụng của ôxi với một chất.

VD :

Sự ôxi hoá HgO + H2 —> Hg + H2O

2. Chất khử và chất ôxi hoá

- Chất chiếm ôxi của chất khác là chất khử. - Chất nhờng ôxi của chất khác là chất ôxi hoá.

- Trong phản ứng của ôxi với cacbon, bản thân ôxi cũng là chất ôxi hoá

Nhận xét

Hoạt động 3 Tìm hiểu về phản ứng ôxi hoá- khử

GV viết lên bảng PTHH:

CuO + H2 —> Cu + H2O Yêu cầu HS lên bảng chỉ rõ đâu là sự ôxi hoá, đâu là sự khử.

HS biểu diễn GV nhận xét.

Có nhận xét gì về hai quá trình này? Hai qúa trình này có thể xảy ra riêng lẻ đ- ợc không? Vì sao?

HS Trả lời

Nhận xét và kết luận về phản ứng ôxi hoá- khử

Hoạt động 4 Tìm hiểu về tầm quan trọng của phản ứng ôxi hoá -khử

GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục 4 trả lời câu hỏi:

Nêu vai trò của phản ứng ôxi – khử? HS biểu diễn

GV nhận xét.

Phản ứng ôxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó xãy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử. VD Sự khử CuO CuO + H2 —> Cu + H2O sự ôxi hoá

4. Tầm quan trọng của phản ứng ôxi hoá -khử: hoá -khử:

( SGK)

4. Kiểm tra đánh giá:

Hãy chọn những câu đúng trong các câu sau:

a. Chất nhờng ôxi cho chất khác là chất khử b. Chất nhờng ôxi cho chất khác là chất ôxi hoá c. Chất chiếm ôxi cho chất khác là chất khử

d. Phản ứng ôxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có xãy ra sự ôxi hoá.

e. Phản ứng ôxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó xãy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử. 5. Dăn dò: - HS về nhà học bài, làm các bài tập 2,3,4,5. - Đọc và tìm hiểu trớc ở nhà bài 33. Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 50: Bài 33 điều chế hidro phản ứng thế

I. Mục tiêu:

- HS biết đợc cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Biếtđợc thế nào là phản ứng thế.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lắp đặt thí nghiệm. 3. Thái độ: Tính cẩn thận, tỉ mỉ.

III. Chuẩn bị:

GV: Bộ đồ dùng và hoá chất để điều chế khí hidrô HS: Đọc và tìm hiểu bài trớc ở nhà

Một phần của tài liệu Tài liệu Gửi em (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w