Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá ô nhiễm một số kim loại nặng (cd, as, pb, hg) trong môi trường và thức ăn chăn nuôi tại huyện kim bảng hà nam (Trang 27 - 29)

Mấy chục năm gần ủõy khi ngành cụng nghiệp hoỏ học phỏt triển mạnh mẽ giỳp cho nụng nghiệp loại trừ ủược nhiều mầm bệnh ủối với cõy trồng thỡ cũng là lỳc một loạt những vấn ủề mới lại nẩy sinh. Việc sử dụng thuốc diệt cỏ, trừ sõu quỏ nhiều ủó làm cho ủất, nước, cõy cối và mụi trường sống của chỳng ta cũng bị ụ nhiễm nặng cỏc kim loại cú trong thuốc. Trước vấn ủề cấp bỏch ủú cú

rất nhiều khoa học trờn thế giới ủó tiến hành những cụng trỡnh nghiờn cứu vềảnh hưởng chất ủộc chất của chỳng ủối với mụi trường, ủộng vật và con người. Trong ủú ủược ưu tiờn là kim loại như Hg, Pb, Cd và As. F.K.Kaferstein (1972)

ủó tiến hành nghiờn cứu về sự luõn chuyển của kim loại nặng hấp thu vào cơ thể, chỳng ủược ủào thải rất chậm, ủặc biệt chỳng cú tớch luỹ và tàng trữ trong nhiều cơ quan bộ phận của cơ thể. Gõy ra rối loạn chuyển hoỏ cỏc chất, làm suy giảm khả năng ủỏp ứng miễn dịch của cơ thể, thậm chớ chỳng cũn là cỏc chất gõy ung thư như Hg, Pb, Cd và As. Trong ủú Cd và As cũn gõy hiện tượng quỏi thai.

đến những năm của thập kỷ 90 nguy cơ nhiễm ủộc kim loại nặng ngày càng gia tăng do ủộc tớnh, tớnh chất phức tạp của hỗn hợp từng kim loại ủú. Nhiều cụng nghiờn cứu về ụ nhiễm Hg, Pb, Cd và As rất chi tiết và toàn diện. Trong ủú phải kể ủến cụng trỡnh nghiờn cứu quốc tế về an toàn khoa học IPCS (WHO - 134, 1992). Chương trỡnh hợp tỏc giữa: Chương trỡnh mụi trường liờn hợp quốc -UNDP, Tổ chức y tế thế giới-WHO và liờn ủoàn lao ủộng quốc tế - ILO). Một trong những thành cụng của những chương trỡnh IPCS như sau:

- đó khảo sỏt nguồn Pb, Hg và Cd trong tự nhiờn ở nhiều vựng, nhiều ủối tượng khỏc nhau.

- Khảo sỏt ủược hàm lượng Pb, Hg và Cd trong bầu khụng khớ, trong nước, trong ủộng vật thuỷ sinh, trong cỏ, ủộng vật cú xương sống, thực vật làm thức ăn cho ủộng vật và người.

Năm 1980, với sựủúng gúp của nhiều nhà khoa học ủó cho xuất bản cuốn sỏch ỘHandbook on theo toxicology of metalỢ. Qua ủú cho chỳng ta thấy ủược nguồn gốc, tớnh chất hoỏ học và vật lý, sự lắng ủọng trong mụi trường. Sự luõn chuyển, bài tiết, lắng ủọng của từng kim loại trong cơ thể người và ủộng vật, thực vật. đặc biệt mụ tả cỏch ủiều trị và những biểu hiện triệu chứng khi bị

nhiễm ủộc.

Ngoài ra một số nghiờn cứu cũng cho thấy một số nguyờn tố khoỏng như

Zn, Ca, Fe, Cu, Vitamin C, D giữ vai trũ quan trọng làm giảm tỏc dụng gõy ủộc của kim loại nặng.

Theo Galloway và Freedmas (1982) sự phỏt thải toàn cầu một số kim loại nặng do tự nhiờn và nhõn tạo.

S phỏt thi toàn cu ca mt s nguyờn t kim loi nng

đơn v: 108 g/năm Nguyờn tT nhiờn Nhõn to Sb 9,8 380 As 28 780 Cd 2,9 55 Cr 580 940 Co 70 44 Cu 190 2,600 Pb 59 20,000 Mn 6,100 3,200 Hg 0,4 110 Mo 11 510 Ni 280 980 Se 4,1 140 Ag 0,6 50 Sn 52 430 V 650 2,100 Zn 360 8,400

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá ô nhiễm một số kim loại nặng (cd, as, pb, hg) trong môi trường và thức ăn chăn nuôi tại huyện kim bảng hà nam (Trang 27 - 29)