Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin hipragumboro GM97 (Trang 73 - 76)

- Bệnh tích vi thể:

5. Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Đàn gà con dùng cho nghiên cứu để khảo sát chỉ tiêu an toàn và hiệu lực cảu vacxin HipraGumboro-GM97 của hAng Hipra-Tây Ban Nha thì thời điểm dùng vacxin thích hợp nhất cho đàn gà là lúc 10 ngày tuồi

2. Vacxin HipraGumboro-GM97 khi khảo sát trên thực địa đạt chỉ tiêu về an toàn phù hợp với thông báo của nhà sản xuất

Khi sử dụng vacxin cho đàn gà bằng đ−ờng uống 100% gà đều bình th−ờng, không có phản ứng phụ nào xảy ra vf khả năng tăng trọng của đàn gà không bị ảnh h−ởng (P>0,05)

3. Vacxin HipraGumboro-GM97 khi khảo sát trên thực địa đạt chỉ tiêu về hiệu lực phù hợp với thông báo của nhà sản xuất

+ Tại thời điểm 21 ngày sau khi dùng vacxin, tỷ lệ mẫu huyết thanh cho kết quả Elisa d−ơng tính đạt 100%, hiệu giá kháng thể trung bình 5409 và gía trị S/P trung bình 1,662

Tại thời điểm 35 ngày sau khi dùng vacxin (gà 45 ngày tuổi), tỷ lệ mẫu d−ơng tính vẫn còn đạt 100%, hiệu giá kháng thể 3954 và giá trị S/P trung bình 1,289 + Khi công cho đàn gà với virus c−ờng độc Gumboro chủng CVL 52/70: ở lô gà đ−ợc dùng một liều vacxin bằng đ−ờng cho uống, chỉ 5% đàn gà có biểu hiện triệu chứng ỉa chảy phân trắng, 100% gà không có bệnh tích của bệnh trong khi đó ở lô đối chứng 80% gà có triệu chứng ỉa chảy phân trắng và 80% gà có bệnh tích ở túi Fabricius (30% s−ng, 50% teo túi Fabricius), 70% xuất huyết cơ đùi, cơ l−ờn.

5.2. Đề nghị

Vacxin HipraGumboro-GM97 đ−ợc sử dụng để phòng bệnh Gumboro trong chăn nuôi gà tại Việt Nam

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 66

Tài liệu tham khảo

tài liệu trong n−ớc

1. Đái Duy Ban và cộng sự, (1990). Sử dụng kỹ thuật tế bào nghiên cứu sản xuất vacxin Gumboro phòng bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải ở gà và nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam. Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp nhà n−ớc. Uỷ ban khoa học và kỹ thuật nhà n−ớc Việt Nam

2. Đái Duy Ban, Phạm Công Hoạt, Phan Thanh Ph−ợng (1998), Độ an toàn

và hiệu lực của vacxin vô hoạt nhũ dầu Gumboro sản xuất trong n−ớc, Tạp chí sinh học, 20 tr 41-44

3. Trần Minh Châu, D−ơng Công Thuận, Bitayzoltan (1984). Phát hiện bệnh Gumboro ở gà công nghiệp. Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y (1979-1984), 28-31. Nhà xuất bản Nông nghiệp

4. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Đức Tạo, Vũ Khoa Bảng và Nguyễn Thị Bơ (1993). Kết quả nghiên cứu vacxin Gumboro trong phòng thí nghiệm. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990-1991), trang 12-19

5. Nguyễn Tiến Dũng (1996), Nhìn lại bệnh Gumboro ở Việt Nam, Tạp chí

Khoa học kỹ thuật Thú Y 3(1), tr 94-98

6. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan H−ơng (2009), Giáo trình miễn dịch học

thú y

7. Lê Thanh Hoà (1992). Bệnh Gumboro suy giảm miễn dịch ở gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Lê Thanh Hoà (2002). Đặc tính phân tử của các chủng virus Gumboro c−ờng độc Việt Nam qua khảo sát chuỗi gen kháng nguyên VP2, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú Y, 9(4), tr6-14

9. Lê Thanh Hoà và Nguyễn Thị Bích Nga (2003), Đa nhiễm virus c−ờng độc Gumboro trên một số cá thể phát hiện bằng ph−ơng pháp RT-PCR

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 67

đoạn gen VP2 và tách dòng sản phẩm, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 1(1), tr 57-64.

10. Lê Thanh Hoà (2003a), B−ớc đầu khảo sát nguồn gốc và phả hệ virus c−ờng độc Gumboro phân lập ở Hà Nội và vùng phụ cận, Khoa học Kỹ thuật Thú Y, 10(3), tr 6-13

11. Lê Thanh Hoà (2003b), So sánh thành phần gen kháng nguyên VP2 của 9 chủng virus Gumboro phân lập tại phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10 tr 1255-1257

12. Lê Thanh Hoà (2006a), Y-Sinh học phân tử, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 13. Lê Thanh Hoà (2006b), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vacxin ADN đa chủng Gumboro phòng bệnh cho gà, Báo cáo tổng kết đề tài Nhà n−ớc KC.04.29 (2004-2006). Bộ Khoa học và Công nghệ

14. Ngô Nh− Hoà (1981), thống kê trong nghiên cứu y học. Tập I, nhà xuất bản Y học, Hà Nội

15. Phạm Công Hoạt, Đoàn Thanh H−ơng, Lê Kim Xuyến, Đái Duy Ban (2001), độ dài miễn dịch và hàm l−ợng kháng thể thụ động ở gà con của gà mẹ đ−ợc tiêm vacxin Gumboro vô hoạt nhũ dầu Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 3, tr 64-68

16. Phạm Công Hoạt (2002), Nghiên cứu đặc tính sinh học của virus Gumboro và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp

17. Lê Văn Hùng và cộng sự (1996). Một số nhận xét về bệnh Gumboro trên gà ở TP Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận, KHKT Thú y tập III số 1- 1996

18. Nguyễn Đăng Khải (1988). Bệnh Gumboro ở gia cầm. Thông tin thú y tháng 10-1988

19. Đinh Thị Bích Lân, Nguyễn Hữu Tình, Lê Thanh Hoà (2005), Khảo sát vùng “siêu biến đổi” chuỗi gen VP2 của các mẫu virus Gumboro phân lập tại Thừa Thiên-Huế bằng ph−ơng pháp sinh học phân tử, Khoa học

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 68

kỹ thuật Thú y, 9(2), tr33-39

20. Trần Thị Liên và Trần Khâm (1999), Vacxin Gumboro nh−ợc độc đông

khô 2512 với ứng dụng phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 6(3), tr 73-74

21. Phan Văn Lục và Trần Thị Liên (1998), Thực trạng diễn biến bệnh Gumboro trên đàn gà ở n−ớc ta à biện pháp phòng chống có hiệu quả,

Khoa học kỹ thuật thú y, 4(2), tr 78-81

22. Lê Văn Năm, Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Tiến Dũng (1989). Kết quả chẩn đoán bệnh Gumboro ở trại gà. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp trang 3, trang 169-171.

23. Nguyễn Tất Thắng { dịch (1989) từ A. Fernandez & cộng sự (1985)}.

Giới thiệu bệnh Gumboro. Thông tin gia cầm. Liên hiệp các xí nghiệp gia cầm, trang 10-21.

24. Z.DANOP V.M.,S.Ya Gaidarmovic (Đoàn Xuân M−ợn dịch) (1977).

Virus học (phần đại c−ơng). Nhà xuất bản Y học, 1977.

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin hipragumboro GM97 (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)