Hệ thống chỉ tiờu ủ ỏnh giỏ kết quả quản trị chuỗi cung ứng

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp tăng cường quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm của công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc (Trang 31 - 36)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨ U

2.1.4Hệ thống chỉ tiờu ủ ỏnh giỏ kết quả quản trị chuỗi cung ứng

Năm 1992 Lee và Billington cho rằng khụng tồn tại lý thuyết chuỗi cung ứng, thậm chớ nếu một doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng cú sự phối hợp với nhau thỡ cũng chỉ ủạt ủược cỏc chỉ tiờu kết quả cho riờng bản thõn doanh nghiệp. Beamon (1999) xem xột phõn tớch chỉ tiờu kết quả thực hiện ủược sử dụng trong mụ hỡnh chuỗi cung ứng và ủưa ra kết luận “hệ thống chỉ tiờu ủỏnh giỏ kết quả thực hiện chuỗi cung ứng hiện tại là khụng phự hợp bởi vỡ chỳng phụ thuộc quỏ nhiều vào việc sử dụng chi phớ khi ủỏnh giỏ ban ủầu, chỳng khụng bao gồm và khụng tương thớch với cỏc mục tiờu chiến lược của tổ chức, và khụng ủề cập tới tỏc ủộng của yếu tố khụng chắc chắn”.

Sau ủú một vài năm, Gunasekaran và cộng sự (2001) phõn tớch lại lý thuyết hệ thống chỉ tiờu thực hiện chuỗi cung ứng và ủưa ra kết luận rằng vẫn cũn thiếu cỏch tiếp cận cõn ủối giữa cỏc chỉ tiờu tài chớnh, cũng như chỉ tiờu phi tài chớnh và số lượng cỏc chỉ tiờu ủược sử dụng. Hơn nữa, khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc chỉ tiờu ở cấp ủộ tỏc nghiệp, cấp ủộ chiến thuật và chiến lược. Trong cỏc nghiờn cứu của mỡnh, Gunasekaren và cộng sự (2001) phỏt triển một mụ hỡnh lý thuyết ủỏnh giỏ kết quả thực hiện của chuỗi cung ứng ở ba mức ủộ: chiến lược, chiến thuật và tỏc nghiờp. Ở ủõy dường như cú sự thống nhất trong thực tế rằng khụng cú một hệ thống chỉ tiờu ủỏnh giỏ chuỗi cung ứng ủề cập một cỏch ủầy ủủ, thống nhất và cú thểủo ủếm ủược một cỏch thớch hợp (Beamon 1998). Tất nhiờn vẫn cũn thiếu sự nhất trớ vấn ủề cỏc yếu tố nào hỡnh thành nờn một chuỗi.

Hannus (1991) nhấn mạnh rằng hệ thống chỉ tiờu phõn tớch chuỗi phản ỏnh mục tiờu của cỏc nhúm ủối tượng quan tõm chớnh (khỏch hàng, chủ sở hữu và ban quản lý), nú phối hợp cỏc số liệu về tỏc nghiệp và tài chớnh cũng như gắn cỏc mục tiờu tỏc nghiệp với cỏc yếu tố thành cụng và ủạt ủược mục tiờu. ễng ủề xuất ba nhúm chỉ tiờu chớnh ủú là: thỏa món của khỏch hàng, tớnh năng ủộng và hiệu quả, và tập trung vào ba chỉ tiờu chớnh là chất lượng, thời gian và chi phớ trong ba nhúm ủú. Trong bài viết của mỡnh ụng ủó phỏt triển một cỏch tiếp cận tỏi tạo cụng nghệ quỏ trỡnh kinh doanh (business-process re- engineering). Cỏch tiếp cận này ủược miờu tả ủầu tiờn trong cụng trỡnh của Korpela và cộng sự (2002) như là một khung lý thuyết cơ bản trong phỏt triển chuỗi cung ứng và phối hợp với lý thuyết quỏ trỡnh phõn tớch hệ thống thứ bậc (analytic hierachy process (AHP). Trong cuốn sỏch ủú ủó cố gắng minh họa quỏ trỡnh phõn tớch hệ thống thứ bậc ủược sử dụng ủể hỗ trợ quỏ trỡnh phỏt triển chuỗi cung ứng như thế nào.

Murphy và cộng sự (1996) tiến hành nghiờn cứu hai giai ủoạn, giai ủoạn ủầu tiờn ủỏnh giỏ tổng quan cỏc chỉ tiờu kết quả thực hiện và phạm vi ủược sử dụng trong lý thuyết từ 1987 ủến 1993 và giai ủoạn hai kiểm tra mối

quan hệ giữa cỏc biến kết quả thực hiện và phạm vi thực hiện thực tế. Trong cụng trỡnh nghiờn cứu của Murphy và cộng sự (1996) ủó sử dụng 19 chỉ tiờu kết quả thực hiện, hầu hết cỏc chỉ tiờu cú bản chất tài chớnh như thu nhập thuần hoặc tỷ suất ủầu tư. Năm 1999, Beamon (1999) ủề xuất một hệ thống ủứng trờn 3 gúc ủộ: nguồn lực (vớ dụ, hiệu quả thực hiện tỏc nghiệp), sản phẩm (vớ dụ mức ủộ dịch vụ khỏch hàng tốt) và tớnh linh hoạt (vớ dụ khả năng phản ứng ủối với sự thay ủổi mụi trường). Persson và Olhager (2002) ủó dựa vào hệ thống ba gúc ủộ này cho nghiờn cứu của mỡnh. Dựa trờn kết quả mụ hỡnh họ ủó kết luận rằng với chất lượng sản phẩm tốt và trong khoảng thời gian ngắn cỏc chuỗi cung ứng hợp nhất và thực hiện ủồng thời sẽ mang lại kết quả cao. Nhưng tổng chi phớ thường cao hơn tỷ lệ nõng cao chất lượng và ủảm bảo thời gian.

Li và O’Brien (1999) ủề xuất một mụ hỡnh nõng cao kết quả và hiệu quả chuỗi cung ứng dựa trờn bốn tiờu chớ: lợi nhuận, thực hiện ủỳng thời gian, chủủộng tiờu thụ và giảm thiểu sản phẩm hỏng. Mụ hỡnh của họ phõn tớch kết quả thực hiện chuỗi cung ứng ở hai cấp ủộ: cấp ủộ chuỗi và cấp ủộ tỏc nghiệp. Ở cấp ủộ chuỗi, giả sử bốn tiờu chớ trờn ủược dựng ủể ủỏnh giỏ mỗi bước chuỗi cung ứng và do vậy kết quả thực hiện chuỗi cung ứng cú thể ủỏp ứng ủược mục tiờu dịch vụ khỏch hàng. Ở cấp ủộ tỏc nghiệp, cỏch thức sản xuất và hậu cần cung ứng là tối ưu phự hợp với những mục tiờu xỏc ủịnh và ba chiến lược khỏc nhau. Kết quả của mụ hỡnh chỉ ra rằng việc thực hiện ủỳng thời gian là một yếu tốảnh hưởng quan trọng cho việc lựa chọn chiến lược. Berry và Naim (1996) và sau ủú là Li và O’Brien (1999) nhấn mạnh rằng hiệu quả của chuỗi cung ứng nhỡn chung cú thể ủược cải thiện bằng việc giảm bớt số lượng cụng ủoạn sản xuất, vượt tiến ủộ về thời gian, hợp tỏc làm việc giữa cỏc giai ủoạn và thỳc ủẩy dũng thụng tin. Kết quả và hiệu quả cũng ủược sử dụng trong nghiờn cứu của Lai và cộng sự (2002) ủể ủỏnh giỏ kết quả thực hiện chuỗi cung ứng trong dịch vụ hậu cần vận tải. Lai và cộng sự xỏc ủịnh ủược

vận tải. Những lĩnh vực ủú là kết quả ủối với người cú kho hàng xuất khẩu, hiệu quả hoạt ủộng tỏc nghiệp và kết quả dịch vụ ủối với người nhận hàng húa. Gắn với ba gúc ủộ này họ xỏc ủịnh bốn tiờu chớ ủỏnh giỏ kết quả thực hiện ủú là tinh thần trỏch nhiệm, khả năng tin cậy, chi phớ và tài sản.

Van de Vorst (2000) phõn chia một số tiờu chớ ủỏnh giỏ thực hiện ủối với chuỗi cung ứng thực phẩm ở ba cấp ủộ: chuỗi cung ứng, doanh nghiệp và quỏ trỡnh. Ở cấp ủộ chuỗi cung ứng cú 5 tiờu chớ ủú là; khả năng sẵn cú sản phẩm, chất lượng, trỏch nhiệm, khả năng tin cậy về phõn phối và tổng chi phớ chuỗi cung ứng. Ở cấp ủộ tổ chức, cũng cú 5 tiờu chớ: hệ thống kho bói, thời gian cung cấp nguyờn liệu, trỏch nhiệm thực hiện, khả năng tin cậy về cung cấp và tổng chi phớ của doanh nghiệp. Cuối cựng là ở cấp quỏ trỡnh cú 4 tiờu chớ: trỏch nhiệm, thời gian cung ứng vật tư, năng suất và chi phớ của quỏ trỡnh thực hiện. Thonemann và Bradley (2002) ủi theo hướng của Eppcess (1979) và phõn tớch tỏc ủộng của chủng loại sản phẩm ủến kết quả thực hiện chuỗi cung ứng, ủó tớnh toỏn chi phớ thời gian và chi phớ tài chớnh ủối với người bỏn lẻ trong mụ hỡnh một người sản xuất và nhiều người bỏn lẻ. Nghiờn cứu ủó chỉ ra rằng tớnh toỏn ủầy ủủ chi phớ chủng loại sản phẩm giỳp cụng ty cung cấp ủủ chủng loại sản phẩm tốt hơn là cỏch xỏc ủịnh tối ưu. Cỏc tỏc giả cũng trỡnh bày kết quả thực hiện chuỗi cung ứng ủược quản lý như thế nào bằng việc giảm thời gian chuẩn bị, thời gian sản xuất, số lượng người bỏn lẻ hay mức ủộ ủỏp ứng cầu.

Năm 2003 Claro và cộng sự ủó xõy dựng khung phõn tớch tổng hợp về ngành làm vườn ở Hà Lan, bao gồm hoạt ủộng làm bầu và trồng hoa, nhằm mục tiờu phối hợp việc xõy dựng thực hiện cỏc giao dịch, giữa cỏc doanh nghiệp và mụi trường kinh doanh ủể kiểm ủịnh ảnh hưởng của chỳng ủến việc quản lý mối quan hệ và kết quả thực hiện. Mỗi một cấp ủộ lại bao gồm cỏc chỉ tiờu khỏc nhau. Cỏc chỉ tiờu ở cấp ủộ giao dịch ủú là cỏch thức trao ủổi, con người và ủiều kiện vật chất của mỗi giao dịch cụ thể, cỏc chỉ tiờu ở cấp ủộ giữa cỏc doanh nghiệp là thời gian quan hệ kinh doanh giữa hai doanh nghiệp

và sự trung thực của doanh nghiệp, và cuối cựng cỏc chỉ tiờu về mụi trường kinh doanh ủú là sức mạnh của hệ thống quan hệ và khả năng khụng ổn ủịnh của mụi trường kinh doanh. ðối với tiờu chớ quản lý mối quan hệ họ ủó sử dụng chỉ tiờu cựng xõy dựng kế hoạch và cựng giải quyết khú khăn, ủối với chỉ tiờu kết quả thực hiện họ sử dụng chỉ tiờu tăng trưởng doanh số và sự thỏa món theo nhận thức của mỗi bờn. Cỏc kết quả này ủó thể hiện rừ nội dung quản lý cỏc quan hệ ảnh hưởng tớch cực tới tăng trưởng doanh số tiờu thụ và thỏa món khỏch hàng, trừ việc cựng xõy dựng kế hoạch khụng liờn quan ủến thỏa món theo quan ủiểm nhận thức của khỏch hàng.

Tổng quan lý thuyết chỉ ra rằng ủó cú nhiều nỗ lực ủể phỏt triển hệ thống ủỏnh giỏ chuỗi cung ứng. Nhưng khụng cú một nghiờn cứu nào ủỏp ứng ủầy ủủ ủối với thực tiễn sản xuất kinh doanh. Bảng 1.1 túm tắt cỏc nghiờn cứu trỡnh bày ở trờn bằng cỏch sử dụng cỏc tiờu chớ: hiệu quả, linh hoạt và khả năng ủỏp ứng. Khả năng ủỏp ứng nhằm thỏa món yờu cầu cao về dịch vụ khỏch hàng với cỏc chỉ tiờu như mức ủộ ủỏp ứng, sự chậm chễ cung cấp sản phẩm, thời gian trả lời khỏch hàng, những tồn tại về thời gian và vận chuyển. Khả năng linh hoạt miờu tả mức ủộ chuỗi cung cú thể phản ứng với sự thay ủổi của mụi trường. Khả năng linh hoạt bao gồm sự thỏa món của khỏch hàng và giảm thiểu trả lại ủơn hàng hoặc mất mỏt sản phẩm tiờu thụ và chậm ủơn hàng. Hiệu quả nhằm tối ủa húa giỏ giỏ trị gia tăng của toàn bộ quỏ trỡnh và tối thiểu húa cỏc chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh bảo quản dự trữ. Cú nhiều chỉ tiờu ủỏnh giỏ nhưng nhỡn chung thường sử dụng cỏc chỉ tiờu như chi phớ, lợi nhuận, tỷ suất ủầu tư và dự trữ bảo quản (dự trữủầu tư, thanh lý sản phẩm).

Theo bảng 1.1 tổng quan tài liệu chỉ ra một số chỉ tiờu ủỏnh giỏ kết quả thực hiện cú thể khụng ủược thay thế một trong ba nhúm chỉ tiờu nhưng thực tế cú thể thay thế bằng một nhúm chỉ tiờu khỏc. Vớ dụ những chỉ tiờu như miền sản phẩm và dịch vụ, sự biến ủộng về ngõn sỏch, sự khỏc biệt về sản phẩm, khả năng dự trữ, v.v…

Bng 2.1 Túm tt cỏc nghiờn cu h thng ch tiờu ỏnh giỏ kết qu

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp tăng cường quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm của công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc (Trang 31 - 36)