Kết quả sử dụng prostaglandin trên bò chậm ựộng dục do thể vàng tồn lưu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh sản và ứng dụng hormone nâng cao năng suất sinh sản trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại ba vì, hà nội (Trang 62 - 66)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.1 Kết quả sử dụng prostaglandin trên bò chậm ựộng dục do thể vàng tồn lưu

thể vàng tồn lưu

Hình 4.5. Bệnh thể vàng tồn lưu

Khám tử cung và buồng trứng bằng phương pháp qua trực tràng chúng tôi ựã xác ựịnh ựược 18 bò cái lai hướng sữa nuôi tại Ba Vì có thể vàng tồn lưu. Với thủ thuật sản khoa và khảo sát trực tiếp, khi khám lần thứ nhất nếu thấy thể vàng to cứng, sau 10 ngày khám lại vẫn thấy thể vàng tồn tại với kắch thước không giảm thì chúng tôi coi ựó là thể vàng tồn lưu, hoặc bằng kinh nghiệm chúng tôi xác ựịnh ựược thể vàng bệnh lý hay thể vàng chu kỳ, thể vàng bệnh lý bao giờ cũng nhô cao, cứng, chân thể vàng gọn cứng, ựầu thể vàng gọn cứng, còn thể vàng chu kỳ: ựầu hơi mềm mịn, ở giai ựoạn ựầu có hình múi hơi lõm giữa, chân thể vàng to rộng hơn và mềm.

Thể vàng tồn tại là một trong những nguyên nhân gia súc không ựộng dục, vô sinh tạm thời. Nguyên nhân của thể vàng tồn lưu có rất nhiều theo Salem và Soliman (1979)[50], Soliman và Cs (1981)[56] cho rằng thường do chế ựộ nuôi dưỡng kém, nhất là khẩu phần thức ăn thiếu protein, vitamin, chất khoáng (Fe và I2). Theo Nguyễn Hữu Ninh và Bạch đăng Phong (1994)[16] ngoài ra bệnh còn do kế phát của viêm tử cung dắnh mủ, thai Canxi hoá, sát nhau.

Prostaglandin do niêm mạc tử cung của bò tiết ra. Hàm lượng prostaglandin trong máu bò cái ựạt cao nhất vào ngày 17-18 của chu kỳ. Tác dụng cơ bản của prostaglandin là phân giải thể vàng ựược sinh ra sau lần rụng trứng của chu kỳ ựộng dục nhờ cơ chế giảm lưu lượng máu ựến nuôi thể vàng nhờ ựó mà thể vàng thoái hóa ựể thiết lập một chu kỳ ựộng dục mới. Nếu vì một lý do nào ựó, lượng hormone này không ựược tiết ựủ ựể phân giải thể vàng thì thể vàng trên buồng trứng của bò vẫn ựược tồn tại và liên tục tiết progesterone, gây ức chế tuyến yên tiết FSH và LH, làm cho bao noãn không phát triển, trứng không chắn, vì vậy không thể thiết lập ựược chu kỳ ựộng dục mới nên bò cái không ựộng dục ựược.

để làm thoái hoá thể vàng tồn lưu, chúng tôi sử dụng 50 Ờ 100 ml Iodine 0,5-1% thụt vào tử cung và dùng chế phẩm prostaglandin tự nhiên (Lutalyse của hãng Pfizer do Bỉ sản xuất) với liều 25 mg/con (tiêm bắp) sau 2 - 4 ngày bò ựộng dục và ựược phối giống. Bò ựược theo dõi tiếp ở kỳ sau và phối giống cho những bò ựộng dục trở lại.

Kết quả sử dụng prostaglandin của ựàn bò lai hướng sữa tại Ba Vì ựược trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả ựiều trị bệnh thể vàng tồn lưu

Qua bảng 4.5 thấy rằng dưới tác dụng của PGF2α khi tiêm cho 25 bò ở cả 2 giống có thể vàng tồn lưu ựã có 22 con ựộng dục ựạt 88,0%, ở nhóm F2 và 85,71% và ở nhóm F3 và 88,89%. Tỷ lệ phối giống có chửa của 2 nhóm bò này là 68,18%, ở nhóm F2 là 66,67% và 68,75% ở nhóm F3, như vậy tỷ lệ ựộng dục, tỷ lệ có thai khi sử dụng PGF2α ở 2 nhóm bò lai F2 và F3 không có sự chênh lệch ựáng kể. Thực tế theo dõi cho thấy hầu hết số bò ựộng dục ựều tập trung vào thời gian 64,9 ổ 3,54 giờ, ở nhóm bò F2 là 65,33 ổ 7,35 giờ và nhóm bò F3 là 64,75 ổ 4,17 giờ. Bò ựộng dục Bò phối chửa Thời gian ựộng dục Giống Số con ựiều trị Số bò ựộng dục (con) Tỷ lệ bò ựộng dục (%) x m Xổ Min - max Số bò có chửa (con) Tỷ lệ bò có chửa (%) F2 7 6 85,71 65,33 ổ 7,35 46 - 96 4 66,67 F3 18 16 88,89 64,75 ổ 4,17 45 - 98 11 68,75 Trung bình 25 22 88,00 64,9 ổ 3,54 45 - 98 15 68,18

Hình 4.7. Bò ựộng dục sau khi ựiều trị

Hình 4.8. Kết quả ựiều trị bệnh thể vàng tồn lưu

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tấn Anh và cs (1995)[2] khi sử dụng PGF2α cho bò lai sind chậm sinh ựạt tỷ lệ ựộng dục 85,18% tỷ lệ thụ thai ựạt 65,21 %. Nguyễn Kim Ninh

(1994)[17] nghiên cứu trên bò lai hướng sữa F1 cho tỷ lệ ựộng dục 81,5% và phối có chửa là 77,4 %. Nguyễn Thanh Dương và cs, 1995 khi sử dụng PGF2α trên bò lai hướng sữa tại Hà Nội ựạt tỷ lệ ựộng dục 82 % tỷ lệ thụ thai 64%. Theo Tăng Xuân Lưu (1999)[12] khi sử dụng PGF2α cho bò lai hướng sữa nuôi tại Ba vì ở F2 ựạt tỷ lệ ựộng dục 87,5% tỷ lệ thụ thai ựạt 68,57 %. Theo Nguyễn Văn Thanh (1999)[23] sử dụng PGF2α trên trâu nuôi ở các tỉnh phắa bắc năm 1999 cho tỷ lệ ựộng dục 72,42 %. Khi sử dụng PGF2α gây ựộng dục ựối với bò có thể vàng tồn lưu giữa 2 giống bò laisind và lai HF không có sự sai khác nhau rõ rệt.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh sản và ứng dụng hormone nâng cao năng suất sinh sản trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại ba vì, hà nội (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)