KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh sản và ứng dụng hormone nâng cao năng suất sinh sản trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại ba vì, hà nội (Trang 80 - 83)

5.1 Kết luận

Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật chúng tôi có một số kết luận sau:

5.1.1 Một số chỉ tiêu sinh sản của ựàn bò

- Tuổi phối giống lần ựầu trung bình ở nhóm F2: 24,06 tháng, nhóm F3: 24,48 tháng, sớm nhất tương ứng là 13,2 và 13,4 tháng.

- Khối lượng cơ thể khi phối lần ựầu: nhóm F2: 298,43 kg, nhóm F3: 306,12 kg.

- Tuổi ựẻ lứa ựầu: ở nhóm F2: 33,61 tháng, nhóm F3: 33,93 tháng. - Khối lượng cơ thể khi ựẻ lứa ựầu: F2: 383,12 kg, nhóm F3: 387,06 kg.

- Thời gian ựộng dục lại sau khi ựẻ: nhóm F2: 102,13 ngày, nhóm F3: 118,11 ngày, sớm nhất tương ứng là 32 và 33 ngày.

- Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ: ở nhóm F2: 432,21 ngày, nhóm F3: 441,01 ngày, sớm nhất là 309 và 307 ngày.

- Hệ số phối giống ựạt chung cho cả 2 nhóm bò lai là 1,77 lần. - Tỷ lệ thụ thai trung bình: 56,6%.

- Tỷ lệ bê ựực/bê cái ựẻ ra là 51,87/48,13.

- Tỷ lệ nuôi sống bê ựến 24 giờ sau khi sinh là 98,13%. - Khối lượng bê sơ sinh trung bình là 32,84 kg.

5.1.2 Một số bệnh sinh sản thường gặp trên ựàn bò hướng sữa nuôi tại Ba Vì

- Tỷ lệ bệnh chậm ựộng lại sau khi ựẻ ở nhóm F2: 15,79%, nhóm F3: 16,23%.

- Tỷ lệ sẩy thai, ựẻ non trung bình ở 2 nhóm bò là 4,82%. - Tỷ lệ bò ựẻ khó ở nhóm bò F2 là 4,35%, nhóm bò F3 3,74%. - Tỷ lệ sát nhau: 9,9%. - Tỷ lệ bệnh ở ựường sinh dục là 27,61 %. - Tỷ lệ bệnh ở buồng trứng là 16,42 %. - Tỷ lệ bệnh viêm vú là 22,6 %.

5.1.3 Các biện pháp nâng cao khả năng sinh sản

- Khi tiêm PGF2α cho bò có thể vàng tồn lưu ựã có 88 % bò ựộng dục và ựạt tỷ lệ thụ thai là 68,18 % ở cả hai nhóm F2 và F3, tỷ lệ ựộng dục tập trung vào 64,9 ổ 3,54 giờ sau khi tiêm mũi tiêm cuối cùng.

- đặt âm ựạo dụng cụ CIDR và tiêm GnRH cho bò cái sinh sản và bò cái tơ chậm ựộng dục, tỷ lệ ựộng dục tương ứng là 94,74 % và 82,35 %, tỷ lệ thụ thai 66,67 % và 85,71%, tỷ lệ ựộng dục cao nhất ở giai ựoạn sau khi tháo thiết bị là 66,67 ổ 3,78 giờ và ở phác ựồ 1 sau mũi tiêm cuối cùng là 70,31 ổ 4,71 giờ.

- Tiêm LH cho bò ựộng dục chậm rụng trứng ựã có 100 % bò thụ thai sau 2 chu kỳ phối và 0 % ở nhóm bò không ựược tiến hành ựiều trị.

- đặt âm ựạo dụng cụ CIDR và tiêm GnRH cho bò cái sinh sản và bò cái tơ bị u nang nang trứng, tỷ lệ ựộng dục tương ứng là 83,33 % và 100 %, tỷ lệ thụ thai 80 % và 80 %, tỷ lệ ựộng dục cao nhất ở giai ựoạn sau khi tháo thiết bị là 66,4 ổ 6,39 giờ và ở phác ựồ tiêm GnRH sau mũi tiêm cuối cùng là 66 ổ 6,49 giờ.

5.2 đề nghị

5.2.1 Công tác quản lý

- Cần tập trung vào chăm sóc và nuôi dưỡng ựàn bê, bò hậu bị, ựàn bò sinh sản ựể khai thác hết tiềm năng sinh học của chúng góp phần nâng cao năng suất trong chăn nuôi bò sữa.

- địa phương cần có những chắnh sách nhằm nâng cao năng lực, kỹ thuật chăn nuôi và thú y cho người chăn nuôi. Cần có chế ựộ khuyến khắch người dân ựầu tư chăn nuôi tập trung quy mô lớn, theo hướng công nghiệp.

- Tăng cường thời gian vận ựộng cho bò, bê thay vào tập quán nuôi nhốt hoàn toàn như hiện nay.

5.2.2 Về kỹ thuật

- Áp dụng các kết quả nghiên cứu ựược vào thực tế sản xuất ựể nâng cao khả năng sinh sản cho ựàn bò lai hướng sữa.

- Cần nâng cao tay nghề về khả năng chuẩn ựoán các bệnh chậm sinh cho ựội ngũ thú y, dẫn tinh viên cơ sở, góp phần sử dụng có hiệu quả các chế phẩm sinh học khắc phục các hiện tượng chậm sinh.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh sản và ứng dụng hormone nâng cao năng suất sinh sản trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại ba vì, hà nội (Trang 80 - 83)