Kết quả sử dụng LH (Luteinizing Hormone) trên bò ựộng dục chậm rụng trứng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh sản và ứng dụng hormone nâng cao năng suất sinh sản trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại ba vì, hà nội (Trang 71 - 74)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.3 Kết quả sử dụng LH (Luteinizing Hormone) trên bò ựộng dục chậm rụng trứng

rụng trứng

Sơ ựồ 4.1. Hàm lượng LH trong chu kỳ hoạt ựộng của sóng nang (Theo Sách chẩn ựoán và ựiều trị bệnh rối loạn sinh sản trên bò sữa

Nhật Bản)

Theo quy luật sinh lý bình thường, trong một chu kỳ ựộng dục của bò cái, các pha hưng phấn, chịu ựực và rụng trứng sẩy ra liên tiếp và kế tục nhau. Rụng trứng là kết quả của bao noãn chắn và vỡ ra, trứng giải phóng. đó là hiện tượng cơ bản nhất, là trọng tâm của sự biến ựổi quá trình sinh lý trong chu kỳ tắnh của gia súc.

Với cơ chế rụng trứng theo quan ựiềm chung nhất rụng trứng là kết quả của tác ựộng cơ học, thần kinh và thể dịch: yếu tố cơ học là sự tác ựộng của dịch bao noãn tắch tụ lại ựến một mức ựộ nào ựó trong quá trình chắn của noãn

gây nên áp lực lớn vào vách bao noãn và làm vỡ bao noãn; Tác ựộng các yếu tố thần kinh là: hưng phấn của ựộng tác giao phối góp phần kắch thắch phản xạ thải trứng; Về thể dịch theo B.A.Xodec, 1936 cho biết cả hai pha folicullin và lutein của chức năng sinh dục ựều ựược quyết ựịnh bởi các hormone FSH và LH của thuỳ trước tuyến yên. để kắch thắch phát triển nang trứng và làm phát sinh phản xạ thải trứng, hàm lượng các hormone này trong máu phải ựạt ựến một mức ựộ nhất ựịnh. Tỷ lệ của 2 hormone này trong máu bò là LH/FSH bằng 3/1 (Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương, 1997) [8].Theo Dieleman, ESE Hafer (1993) ở bò sự rụng trứng xảy ra 22 - 24 giờ sau ựỉnh LH. Theo tổ chức hợp tác kỹ thuật Nhật Bản xuất bản sách chẩn ựoán và ựiều trị bệnh rối loạn sinh sản trên bò sữa, 2002 [49] cho biết quá trình rụng trứng liên quan thần kinh và thể dịch, thể dịch là hàm lượng hormone sinh sản trong chu kỳ ựộng dục, hàm lượng LH ựạt mức ựộ nhất ựịnh sẽ xảy ra quá trình rụng trứng nhưng nếu hàm lượng LH trong máu ựạt ớ so với nồng ựộ khi rụng trứng thì noãn nang sẽ không rụng ựược mà vẫn tồn tại trên buồng trứng, còn nếu hàm lượng LH trong máu ựạt 1/2 so với nồng ựộ khi rụng trứng thì noãn nang sẽ không rụng mà thoái hóa ựi.

Qua theo dõi và kiểm tra trên ựàn bò lai hướng sữa Ba Vì chúng tôi ựã phát hiện 17 trường hợp bò biểu hiện ựộng dục kéo dài 2-3 ngày, khi khám thông qua trực tràng thấy trên buồng trứng có nang trứng trội, thành nang trứng dày (các trường hợp này thuộc nhóm bệnh ựộng dục rụng trứng chậm). để ựảm bảo rằng sự rụng trứng xảy ra trong vòng 7-18 giờ sau khi thụ tinh, chúng tôi tiến hành ựiều trị cho 12 bò bằng LH. Theo Hoàng Kim Giao - Nguyễn Thanh Dương (1997) [8] LH ựạt ựỉnh cao ở ngày chịu ựực rồi tụt xuống ựột ngột, theo Phan Văn Kiểm (1998) [11] ựỉnh LH cao nhất vào lúc 12 giờ kể từ khi xuất hiện triệu chứng ựộng dục ựầu tiên là 9,06 ng/ml cũng tương ứng với thời gian

chịu ựực. Nên chúng tôi ựã tiêm LH vào thời ựiểm chịu ựực và ựược phối ngay sau khi tiêm, nhằm mục ựắch gây cộng hưởng giữa lượng hormone tiêm tăng cường với lượng hormone có sẵn trong máu do chu kỳ tắnh bình thường sinh ra, vì vậy sẽ ựạt ựược tỷ lệ hợp lý giữa FSH và LH nên gây nên rụng trứng ở chu kỳ ựó. Còn 5 bò không tiến hành ựiều trị mà tiếp tục cho phối giống tương ứng với thời gian nhóm bò can thiệp, kết quả ựược trình bầy ở bảng 4.7.

Hình 4.13. Sử dụng LH

Bảng 4.7. Kết quả ựiều trị bệnh ựộng dục chậm rụng trứng

Bò ựiều trị bằng LH Bò không ựược

ựiều trị Phương pháp ựiều trị Số bò ựộng dục (N) n (con) Số bò ựược thụ thai (con) Số bò chửa kỳ 1 (con) Số bò chửa kỳ 2 (con) n (con) Tổng số bò ựược thụ thai (con) 17 12 12 9 3 5 0 Tỷ lệ (%) 100 75 25 0

Qua kết quả bảng 4.7 chúng tôi thấy: LH ựã có tác dụng gây rụng trứng một cách rõ rệt. Tất cả bò ựược can thiệp ựã ựược thụ thai và tỷ lệ thụ thai ở ngay chu kỳ ựầu là 75% còn lại là có chửa trong lần phối ở chu kỳ tiếp theo. Còn 5 bò không ựược can thiệp thì không có bò nào có chửa ở 2 kỳ phối liên tiếp. Kết quả của chúng tôi nghiên cứu phù hợp với một số tác giả trước như Tăng Xuân Lưu (1999) [12].

Hình 4.14. Những con bò can thiệp ựã có chửa

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sinh sản và ứng dụng hormone nâng cao năng suất sinh sản trên đàn bò lai hướng sữa nuôi tại ba vì, hà nội (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)