Những vấn ựề lý luận cơ bản về quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý công tác cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 26 - 31)

- Khái niệm:

Quản lý là gì? ựây là câu hỏi mà bất cứ người học quản lý nào cũng cần hiểu và mong muốn lý giảị Nó liên quan ựến ựịnh nghĩa về quản lý [41]

Quản lý ựược ựịnh nghĩa là một công việc mà một người lãnh ựạo học suốt ựời không thấy chán và cũng là sự khởi ựầu của những gì họ nghiên cứụ Quản lý ựược giải thắch như là nhiệm vụ của một nhà lãnh ựạo thực thụ, nhưng không phải là sự khởi ựầu ựể họ triển khai công việc. Như vậy, có bao nhiêu nhà lãnh ựạo tài ba thì có bấy nhiêu kiểu ựịnh nghĩa và giải thắch về quản lý.

Vậy suy cho cùng quản lý là gì? Quản lý là yêu cầu tối thiểu nhất của việc lý giải vấn ựề quản lý dựa trên lý luận và nghiên cứu quản lý học. Xét trên phương diện nghĩa của từ, quản lý thường ựược hiểu là chủ trì hay phụ trách một công việc nào ựó.

Quản lý là hoạt ựộng bao trùm mọi mặt của ựời sống xã hội, ựược ra ựời ngay từ khi xã hội có sự phân công lao ựộng [1, tr 378]. Xã hội ngày càng tiến bộ, nền kinh tế càng phát triển, khoa học kỹ thuật càng hiện ựại thì hoạt ựộng quản lý và vai trò của nhà quản lý càng trở nên quan trọng ựể ựảm bảo phối hợp một cách có hiệu quả những nỗ lực của cá nhân nhằm thực hiện những mục tiêu ựã ựề ra [12, tr 47 - 49].

Có rất nhiều khái niệm ựã ựược ựưa ra nhằm phản ánh những nét ựặc trưng của quản lý Ộ Quản lý là sự tác ựộng có mục ựắch ựến những tập thể con người ựể tổ chức và phối hợp hoạt ựộng của họ trong quá trình sản xuấtỢ (Kozolova ỌV và Kuznéov ỊN) [7, tr 73], hoặc theo Beag ẠI, Ộ Quản lý là một quá trình hoạt ựộng từ trạng thái này sang trạng thái khác nhờ sự tác ựộng vào các phần tử biến thân của nóỢ [9, tr.871].

Như vậy, quản lý là các hoạt ựộng do một hoặc nhiều người ựiều phối hành ựộng tới những khách thể nhằm thu ựược kết quả mong muốn, nói cách khác quản lý là sự tác ựộng có tổ chức, có hướng ựắch của chủ thể quản lý ựến ựối tượng quản lý (Còn gọi là khách thể quản lý) nhằm ựạt ựược mục tiêu ựề ra [13, tr. 138].

Quản lý là nhu cầu khách quan của lao ựộng tập thể trong xã hội loài người [2. tr. 357 - 359]. Xã hội càng phát triển ựi lên thì vai trò của quản lý càng lớn. Quản lý là một hoạt ựộng ựa dạng, nó có những vai trò khác nhau như: vai trò phối hợp, vai trò hướng ựắch, vai trò giao nhiệm vụ và kiểm trạ Những vai trò này vừa có trách nhiệm vụ và kiểm trạ Những vai trò này vừa có những nét giống nhau lại vừa thể hiện những khắa cạnh khác nhau của họat ựộng quản lý [14, tr. 193 - 196].

Quản lý theo ựịnh nghĩa của các trường phái quản lý học

Xuất phát từ những góc ựộ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nước ựã ựưa ra giải thắch không giống nhau về quản lý. Cho ựến nay, vẫn chưa có một ựịnh nghĩa thống nhất về quản lý. đặc biệt là kể từ thế kỷ 21, các quan niệm về quản lý lại càng phong phú. Các trường phái quản lý học ựã ựưa ra những ựịnh nghĩa về quản lý như sau:

+ Tailor: "Làm quản lý là bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc gì và hãy chú ý ựến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm " .

+ Fayel: "Quản lý là một hoạt ựộng mà mọi tổ chức (gia ựình, doanh nghiệp, chắnh phủ) ựều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ ựạo, ựiều chỉnh và kiểm soát. Quản lý chắnh là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ ựạo ựiều chỉnh và kiểm soát ấyỢ.

+ Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu ựã ựịnh".

+ Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó không nằm ở nhận thức mà là ở hành ựộng; kiểm chứng nó không nằm ở sự logic mà ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tắch".

+ Peter. F. Dalark: "định nghĩa quản lý phải ựược giới hạn bởi môi trường bên ngoài nó. Theo ựó, quản lý bao gồm 3 chức năng chắnh là: Quản lý doanh nghiệp, quản lý giám ựốc, quản lý công việc và nhân công".

Chủ trương của Peter. F. Dalark là giới hạn doanh nghiệp từ góc ựộ xã hội, lấy quản lý làm chức năng chắnh của doanh nghiệp. Vì thế, quản lý trở thành chức năng và vai trò của tổ chức xã hội, nó cũng sẽ thông qua các doanh nghiệp góp phần xây dụng chế ựộ xã hội mới ựể ựạt ựược mục tiêu lý tưởng là "một xã hội tự do và phát triển". Nếu không có quản lý hiệu quả thì doanh nghiệp không thể tồn tại và từ ựó không thể xây dựng một xã hội tự do và phát triển.

Từ ựó có thể thấy, cơ sở chắnh trong giải quyết ựộ khó của vấn ựề là "quan ựiểm về hệ thống", cơ sở chắnh trong giải quyết ựộ khó về thời gian là "quan ựiểm về sự chuyển ựộngỢ. Như vậy, ựặc ựiểm lớn nhất trong lý luận của Peter F. Dalark là cách nhìn hệ thống mở và chuyển ựộng". đây cũng là quan niệm cốt lõi trong tư tưởng triết học về quản lý của ông.

- Chức năng: Chức năng quản lý là một dạng hoạt ựộng quản lý ựặc biệt, thông qua ựó, chủ thể tác ựộng vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất ựịnh, nói cách khác, chức năng quản lý là nội dung cơ bản của quá trình, là nhiệm vụ không thể thiếu ựược của các nhà quản lý. Và các cơ quan quản lý trong quá trình quản lý [17, tr. 123 - 124].

Quản lý có nhiều chức năng, ựược phân loại theo nhiều cách [8,tr.57]

Sơ ựồ 2.1: Các chức năng của quản lý

THÔNG TIN

Kiểm tra Ờ đánh giá Tổ chức

điều hành Hoạch ựịnh

+ Theo giáo sư Hà Thế Ngữ, quản lý có 5 chức năng: chức năng hoạch ựịnh, chức năng thông tin, chức năng ựiều hành, chức năng kiểm tra Ờ ựánh giá và chức năng tổ chức.

+ Theo Afanaxep, quản lý có các chức năng như sau: Chức năng xử lý và thông qua quyết ựịnh. chức năng tổ chức, chức năng ựiều chỉnh, chức năng sửa chữa, chức năng kiểm tra [11, tr. 82 - 85].

+ Theo Henri Fayol, quản lý có 5 chức năng: Chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổ chức, chức năng chỉ huy Ờ ra lệnh, chức năng phối hợp, chức năng kiểm tra [16, tr. 265].

Hiện nay, ựa số các nhà quản lý thừa nhận quá trình quản lý gồm các chức năng sau: Chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổ chức, chức năng ựiều khiển, chức năng kiểm tra [14]. Nhà quản lý tác ựộng ựến ựối tượng quản lý bằng các chức năng quản lý ựể hướng tới mục tiêu quản lý ựược ựề rạ

Sơ ựồ 2.2. Các chức năng quản lý

Mục tiêu quản lý Nhà quản lý đối tượng quản lý Kiểm tra điểu khiển, chỉ ựạo Tổ chức Kế hoạch hóa

- Nội dung cơ bản của quản lý:

+ Công tác hoạch ựịnh: xác ựịnh ựược mục tiêu, quyết ựịnh những công việc cần làm trong tương lai (ngày mai, tuần tới, tháng tới, năm sau, trong 5 năm saụ..) và lên các kế hoạch hành ựộng chi tiết.

+ Công tác tổ chức: sử dụng một cách tối ưu các tài nguyên ựược yêu cầu ựể thực hiện kế hoạch.

+ Bố trắ nhân lực: phân tắch, ựánh giá công việc của tổ chức, xây dựng kế hoạch nguồn nhân lức từ công tác tuyển mộ, tuyển dụng, phân công từng cá nhân cho từng công việc thắch hợp, bó trắ sử dụng và luân chuyển nhân sự.

+ Công tác lãnh ựạo/ựộng viên: Giúp các nhân viên khác làm việc hiệu quả hơn ựể ựạt ựược các kế hoạch (khiến các cá nhân sẵn lòng làm việc cho tổ chức), muốn vậy cần phải có các chế ựộ ựào tạo, ựãi ngộ nhân viên cho phù hợp với năng lực, trình ựộ, vị trắ công tác ựể họ tự tin trong quá trình thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giaọ

+ Kiểm soát: Giám sát, kiểm tra quá trình hoạt ựộng theo kế hoạch (kế hoạch có thể sẽ ựược thay ựổi phụ thuộc vào phản hồi của quá trình kiểm tra).

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý công tác cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 26 - 31)