Giảm hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần ắc quy tia sáng hải phòng (Trang 61 - 63)

- Vốn bằng tiền

3.2.2.Giảm hàng tồn kho

9 Vòng quay các khoản phả

3.2.2.Giảm hàng tồn kho

Cơ sở thực hiện biện pháp

Tồn kho hình thành từ mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Một công ty sản xuất phải duy trì HTK dƣới những hình thức nhƣ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm.

Dự trữ HTK là nhu cầu thƣờng xuyên đối với các đơn vị kinh doanh nhƣng dự trữ ở mức nào là hợp lý đó mới là quan trọng. Nguồn dự trữ lớn sẽ làm cho vốn tăng lên, hàng hoá ứ đọng, dƣ thừa... gây khó khăn trong kinh doanh. Vì vậy, dự trữ TSLĐ phải điều hoà sao cho vừa đảm bảo yêu cầu kinh doanh đƣợc tiến hành liên tục, vừa đảm bảo tính tiết kiệm vốn, tránh tình trạng dƣ thừa, ứ đọng lãng phí.

Bảng 2.6: Cơ cấu hàng tồn kho của Công ty

(Đvt : đồng)

Phân loại

Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Hàng tồn kho 76,640,117,471 100 82,098,536,695 100 5,458,419,220 7.12 Nguyên vật liệu 17,640,855,224 23 18,228,245,600 22 587,390,380 3.33 Thành phẩm 52,450,584,107 68 60,287,112,500 73 7,836,528,393 14.94 Các loại khác 6,548,678,140 9 3,583,178,595 5 (2,965,499,545) (45.28)

(Nguồn: Bộ phận sản xuất của Công ty)

Theo nhƣ phân tích ở phần 2.2 ta thấy rằng HTK của Công ty năm 2010 là 82,098,536,695 đồng chiếm tỷ trọng khá lớn trong TSNH (chiếm 45.48%) và tăng lên đáng

kể so với năm 2009 (tăng 5,458,419,220 đồng tƣơng ứng với 7.12%). Trong đó, nguyên vật liệu tồn kho tăng 587,390,380 đồng tƣơng ứng với 3.33%; thành phẩm tồn kho tăng lên 7,836,528,393 đồng (tƣơng ứng với 14.94%), các loại tồn kho khác có giảm 2,965,499,545 đồng (tƣơng ứng với 45.28%). Nguyên nhân làm hàng tồn kho là do công ty dự trữ số hàng này mà chƣa bán ra thị trƣờng hay một phần cũng do nhu cầu sử dụng của khách hàng giảm đi. Chính những điểm đó là nguyên nhân dẫn tới ứ đọng vốn, công ty không thu hồi đƣợc ngay vốn nên không thể phát huy đƣợc thế mạnh của mình.

Mục tiêu của giải pháp: Giảm lƣợng HTK, giảm chi phí bảo quản, giải phóng đồng vốn bị ứ đọng, giải quyết đƣợc tình trạng thiếu VLĐ trong kinh doanh.

Nội dung biện pháp

- Điều chuyển hàng hàng hoá cũng nhƣ nguyên vật liệu ứ đọng ở các công ty, xí nghiệp thành viên này sang xí nghiệp thành viên khác thiếu hàng hoá, vật liệu để thực hiện.

- Tạm ngƣng sản xuất và dự trữ các nguyên vật liệu đang còn dƣ thừa.

- Tiến hành bán sản phẩm tồn kho với giá thấp hơn giá hiện tại trên thị trƣờng nhƣng phải đảm bảo hoà vốn để thu hồi vốn nhằm tái đầu tƣ sang lĩnh vực kinh doanh khác.

Đánh giá kết quả thực hiện biện pháp

- Sau khi thực hiện biện pháp, HTK dự kiến sẽ giảm đi 30% Giá trị HTK = HTK 2010 x (1 - 30%)

= 82,098,536,695 x (1 - 30%) = 57,468,975,680 đồng

Với giả định giá bán hàng hóa không thay đổi thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ dự kiến không đổi, các chi phí sản xuất giảm. Sau khi thực hiện biện pháp, ƣớc tính chi phí lƣu kho bãi, bảo quản giảm đi 20% làm cho lợi nhuận thuần tăng thêm 18%:

LN dự kiến = LNST x (1 + 18%)

Bảng 2.17: Đánh giá kết quả thực hiện STT Chỉ tiêu ĐVT Trước khi thực

hiện

Sau khi thực hiện

Chênh lệch Số tiền %

1 Doanh thu thuần Đồng 268,314,812,293 268,314,812,293 - - 2 Hàng tồn kho Đồng 82,098,536,695 57,468,975,680 (24,629,581,015) (30) 2 Hàng tồn kho Đồng 82,098,536,695 57,468,975,680 (24,629,581,015) (30) 3 Tài sản lƣu động Đồng 125,012,956,934 100,383,375,919 (24,629,581,015) (30) 4 Vòng quay HTK

(GVHB / 2) Vòng 2.60 4.67 2.07 80

Qua bảng kết quả dự tính trên, ta thấy sau khi thực hiện biện pháp, hàng tồn kho của Công ty giảm xuống còn 57,468,975,680 đồng (tƣơng ứng với tỷ lệ 30%), TSNH giảm đi 24,629,581,015 đồng. Vì thế vòng quay HTK tăng lên 2.07 vòng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần ắc quy tia sáng hải phòng (Trang 61 - 63)