Khả năng sinh trưởng phát dục của lợn VCN11

Một phần của tài liệu Luận văn xác định mức ăn thích hợp cho lợn cái hậu bị dòng ông bà VCN11, VCN12 nuôi tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 45 - 49)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Khả năng sinh trưởng phát dục của lợn VCN11

Khả năng sinh trưởng và phát dục là chỉ tiêu quan trọng ựối với lợn cái hậu bị vì ựây là chỉ tiêu quan trọng trong việc ựánh giá chọn lọc lợn cái hậu bị trước khi bước vào kỳ sinh sản.

Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy có sự ảnh hưởng của việc ăn các mức ăn khác nhau ựến sinh trưởng và phát dục của lợn cái hậu bị ông bà dòng VCN11 trong thắ nghiệm.

Khi bắt ựầu vào thắ nghiệm khối lượng và ựộ tuổi của lợn trong thắ nghiệm là tương ựương nhau không có sự sai khác (P>0,05). Tuy nhiên khi cho ăn các mức ăn khác nhau khối lượng lợn lúc 180 ngày tuổi có sự khác nhau ựáng kể. Cao nhất là lợn ựược ăn tự do ựạt khối lượng 117,19 ổ 5,66 kg/con cao hơn hai mức ăn còn lại, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Lợn ở mức ăn TN1 ựược ăn bằng 90% mức ăn tự do có khối lượng lúc 180 ngày tuổi ựạt 102,37 ổ 2,31kg/con cao hơn mức ăn TN2 ựược ăn bằng 80% mức ăn tự do ựạt khối lượng thấp nhất là 95,50 ổ 3,22 kg/con, sai khác này cũng có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Kết quả trên cho thấy có sự ảnh hưởng của các mức ăn khác nhau ựến sinh trưởng của dòng lợn ông bà VCN11.

Giai ựoạn từ 180 ựến 210 ngày tuổi lợn ở các mức ăn thắ nghiệm ựược ăn cùng mức ăn như nhau, tuy nhiên do ảnh hưởng của chế ựộ ăn khác nhau trong giai ựoạn 120 ựến 180 ngày tuổi nên khối lượng của lợn ở các mức ăn tại thời ựiểm 210 ngày tuổi cũng có sự khác biệt. Mức ăn TD có khối lượng cơ thể lúc 210 ngày tuổi ựạt cao nhất là 131,35 ổ 5,19 kg/con cao hơn so với các mức ăn còn lại, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Thấp hơn là lợn ở mức ăn TN1 có khối lượng cơ thể lúc 210 ngày tuổi là 118,16 ổ 2,40 kg/con và giá trị khối lượng cơ thể lợn ở mức ăn TN1 cao hơn so với mức ăn TN2 có giá trị khối lượng cơ thể lúc 210 ngày tuổi là 113,85 ổ 4,04 kg/con, sai khác này cũng có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Bảng 4.1: Ảnh hưởng của các mức ăn khác nhau ựến sinh trưởng và phát dục của dòng VCN11

Mức ăn TD: Ăn tự do TN1: Ăn bằng 90% của ăn tự do TN2: Ăn bằng 80% của ăn tự do

Chỉ tiêu theo dõi n X ổ SD Cv% n X ổ SD Cv% n X ổ SD Cv%

Tuổi bắt ựầu TN (ngày) 12 118,00a ổ 4,99 4,23 12 119,75a ổ 4,33 3,62 14 118,29a ổ 5,09 4,30 Khối lượng lợn lúc 120 ngày

tuổi (kg/con) 12 60,09

a

ổ 2,24 3,73 12 60,72a ổ 2,54 4,19 14 60,14a ổ 2,40 3,99 Khối lượng lợn lúc 180 ngày

tuổi (kg/con) 12 117,19

a

ổ 5,66 4,83 12 102,37b ổ 2,31 2,25 14 95,50c ổ 3,22 3,37 độ dày mỡ lưng lúc 180 ngày

tuổi (mm) 12 13,23

a ổ 2,35 17,77 12 11,70b ổ 1,28 10,91 14 10,65b ổ 1,44 13,51

Khối lượng lợn lúc 210 tuổi

(kg/con) 9 131,35

a ổ 5,19 3,95 10 118,16b ổ 2,40 2,03 10 113,85c ổ 4,04 3,55

độ dày mỡ lưng lúc 210 ngày

tuổi (mm) 9 14,10

a ổ 2,26 16,03 10 12,68b ổ 1,26 9,95 10 11,62b ổ 1,27 10,96

Tuổi ựộng dục lần ựầu (ngày) 9 171,56a ổ 5,50 3,21 10 181,60b ổ 6,72 3,70 10 180,90b ổ 5,88 3,25 Chu kỳ ựộng dục (ngày) 9 21,94a ổ 2,13 9,70 10 22,35a ổ 2,16 9,67 10 20,85a ổ 1,42 6,79

0 20 40 60 80 100 120 140 Khối lượng lợn lúc 120 ngày tuổi (kg/con) Khối lượng lợn lúc 180 ngày tuổi (kg/con) Khối lượng lợn lúc 210 tuổi (kg/con) TD TN1 TN2

Hình 4.1: Khối lượng lợn VCN11 tại các thời ựiểm trong thắ nghiệm

Qua hình 4.1 có thể thấy việc cho ăn hạn chế trong giai ựoạn 120 ựến 180 ngày tuổi ựã làm giảm khả năng sinh trưởng của lợn cái VCN11 trong thắ nghiệm so với lợn ựược ăn tự do. Và ảnh hưởng này còn tác ựộng ựến khối lượng của lợn lúc 210 ngày tuổi mặc dù trong giai ựoạn 180 ựến 210 ngày tuổi lợn cùng ựược ăn một mức ăn như nhau.

độ dày mỡ lưng là một chỉ tiêu chọn lọc quan trọng ựánh giá sự tắch luỹ mỡ ở mỗi cơ thể gia súc, chỉ tiêu này có hệ số di truyền ở 100 kg là h2 = 0,37-0,51 (Torres và cộng sự, 1999) [49] và có mối tương quan âm với tỉ lệ nạc, hệ số tương quan dao ựộng từ r = - 0,55 ựến - 0,88 (Erick, 2000) [9]

Lợn cái hậu bị ông bà dòng VCN11 ăn các mức ăn khác nhau trong giai ựoạn 120 ựến 180 ngày tuổi cũng có sự tắch luỹ mỡ trong cơ thể thông qua chỉ số ựộ dày mỡ lưng ựo tại ựiểm P2 lúc 180 ngày tuổi khác nhau.

Lợn cái hậu bị ông dòng VCN11 ở mức ăn TD ựược ăn tự do có giá trị ựộ dày mỡ lưng ựo tại ựiểm P2 lúc 180 ngày tuổi là 13,23 ổ 2,35 mm cao hơn so với mức ăn TN1 và mức ăn TN2, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lợn cái VCN11 ở mức ăn TN1 có giá trị ựộ dày mỡ lưng lúc 180

ngày tuổi là 11,70 ổ 1,28 mm cao hơn so với lợn cái VCN11 ở mức ăn TN2 có giá trị ựộ dày mỡ lưng lúc 180 ngày tuổi là 10,65 ổ 1,44mm, tuy nhiên sự sai khác về giá trị chỉ số ựộ dày mỡ lưng ở hai mức ăn không có ý nghĩa thống kê. Kết quả trên cho thấy khi cho lợn cái hậu bị ông bà dòng VCN11 ăn hạn chế trong giai ựoạn 120 ựến 180 ngày tuổi ựã làm giảm khả năng tắch luỹ mỡ trong cơ thể ựược biểu hiện thông qua ựộ dày mỡ lưng.

Chỉ tiêu ựộ dày mỡ lưng của lợn cái VNC11 lúc 210 ngày tuổi cũng có sự khác nhau. Cao nhất là lợn ở mức ăn TD ựược ăn tự do có ựộ dày mỡ lưng lúc 210 ngày tuổi là 14,10 ổ 2,26mm cao hơn so với hai mức ăn còn lại, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lợn VCN11 ở mức ăn TN1 có ựộ dày mỡ lưng lúc 210 ngày tuổi ở ựo ở ựiểm P2 là 12,68 ổ 1,26 mm cao hơn lợn ở mức ăn TN2 có ựộ dày mỡ lưng lúc 210 ngày ựo ở vị trắ P2 là 11,62 ổ 1,27 mm, tuy nhiên sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê.

đối với lợn cái hậu bị tuổi ựộng dục lần ựầu có ý nghĩa quan trọng. Trong công tác giống, nhận biết ựược tuổi ựộng dục lần ựầu sẽ giúp cho việc lập kế hoạch sử dụng gia súc vào nhân giống. Tuổi ựộng dục lần ựầu có hệ số di truyền tương ựối cao h2 = 0,30 (Lamberson, 1990) [49]. Ngoài ra tuổi ựộng dục lần ựầu có tương quan với số con/lứa là -0,15 (Rydhmer, 1995) [50].

Tuổi ựộng dục lần ựầu của lợn VCN11 trong thắ nghiệm sớm nhất là ở mức ăn TD lúc 171,56 ổ 5,50 ngày tuổi và sớm hơn so với hai mức ăn còn lại trong thắ nghiệm. Sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). Kết quả tuổi ựộng dục lần ựầu của lợn VCN11 ở mức ăn TD có xu hướng sớm hơn so với kết quả của Nguyễn Văn đồng và ctv, 2003[5] công bố tuổi ựộng dục của lợn C1050 là 173,03 ngày. Lợn VCN11 ở mức ăn TN2 có tuổi ựộng dục vào lúc 180,90 ổ 5,88 ngày tuổi sớm hơn so với lợn VCN11 ở mức ăn TN1 có tuổi ựộng dục lần ựầu là 181,60 ổ 6,72 ngày tuổi. Tuy nhiên tuổi ựộng dục lần ựầu giữa hai mức ăn TN1 và TN2 không có sự sai khác về mặt thống kê

(P>0,05). Kết quả tuổi ựộng dục của lợn VCN11 ở mức ăn TN1 và TN2 có xu hướng sớm hơn so với công bố của Vũ Văn Quang, 2010 [14] là 179,76 ngày. Kết quả của thắ nghiệm cho thấy việc cho ăn hạn chế từ 120 ựến 180 ngày tuổi ựã làm chậm khả năng phát dục của lợn VNC11 so với lợn ựược cho ăn tự do. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Miller P.S và ctv, 2010[40] khi nghiên cứu trên hai dòng lợn LW/LR và L45X.

Chu kỳ tắnh hay chu kỳ ựộng dục là khoảng cách giữa 2 lần ựộng dục kế tiếp nhau. độ dài này biến ựộng theo các cá thể, theo tuổi, theo mùa vụ và theo chế ựộ nuôi dưỡng.

Chu kỳ ựộng dục của lợn VCN11 ở mức ăn TD trong thắ nghiệm là 21,94 ổ 2,13 ngày dài hơn so với lợn ở mức ăn TN2 và ngắn hơn so với lợn ở mức ăn TN1, tuy nhiên không có sai khác về mặt thống kê (P>0,05). Chu kỳ ựông dục lớn nhất là của lợn VCN11 ở mức ăn TN1 ựạt 22,35 ổ 2,16 ngày muộn hơn 02 ngày so với mức ăn TN2 có chu kỳ ựộng dục thấp nhất là 20,85 ổ 1,42 ngày, tuy nhiên sai khác này cũng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Một phần của tài liệu Luận văn xác định mức ăn thích hợp cho lợn cái hậu bị dòng ông bà VCN11, VCN12 nuôi tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 45 - 49)