Khả năng sinh sả nở lứa 1 của lợn nái VCN11

Một phần của tài liệu Luận văn xác định mức ăn thích hợp cho lợn cái hậu bị dòng ông bà VCN11, VCN12 nuôi tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 49 - 55)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Khả năng sinh sả nở lứa 1 của lợn nái VCN11

Khả năng sinh sản của lợn nái ựược ựánh giá bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau và kết quả nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái VCN11 nuôi trong thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.2.

Tuổi phối giống lần ựầu của lợn VCN11 nuôi trong thắ nghiệm ở bảng 4.2 cho thấy sớm nhất ở mức ăn TD ựược cho ăn tự do có ựộ tuổi phối lần ựầu là 215,44 ổ 7,60 ngày sớm hơn so với mức ăn TN2 có tuổi phối giống lần ựầu là 222,60 ổ 8,00 ngày, tuy nhiên sự chêng lệch này không có sai khác về mặt thống kê (P>0,05). Lợn ở mức ăn TN2 cũng có tuổi phối giống lần ựầu sớm hơn 04 ngày so với lợn ở mức ăn TN1 tuy nhiên sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuổi phối giống lần ựầu của lợn VCN11 ở mức ăn TN1 nuôi trong thắ nghiệm muộn nhất là 226,30 ổ 10,39 ngày muộn hơn so với lợn ở mức ăn TD, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này

phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn đồng và ctv, 2003 [5] cho biết tuổi phối giống lần ựầu của lợn C1050 là 223,08 ngày.

đối với lợn cái hậu bị việc xác ựịnh tuổi phối giống lần ựầu rất quan trọng trong việc lập kế hoạch ựưa gia súc vào làm giống. Tuổi phối giống lần ựầu quá sớm hay quá muộn ựều ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn cái. Dagorn (1997) [30] nghiên cứu trên 3 nhóm phối sớm, phối vừa và phối muộn cho thấy lợn cái phối muộn sẽ làm tăng số con sơ sinh và số con cai sữa, tuy nhiên ông cũng cho rằng ở những lợn cái ựược phối sớm cũng không gây bất lợi tới thời gian sinh sản của lợn nái. Theo Tạ Thị Bắch Duyên, 2003 [7] tuổi phối giống lần ựầu của lợn vào 8-9 tháng tuổi. Tuy nhiên tuổi phối giống thắch hợp còn phải quan tâm ựến khối lượng lúc phối giống vì nó ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản của chúng ở lứa thứ nhất.

Xác ựịnh thời ựiểm phối giống thắch hợp là yếu tố quan trọng nhằm nâng cao tỷ lệ thụ thai trong mỗi lần phối giống. Nếu phối giống không ựúng thời ựiểm như sớm quá hay muộn quá sẽ làm giảm tỷ lệ thụ thai, nghĩa là số trứng ựược thụ thai thấp, dẫn ựến số con sơ sinh ắt và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sẽ giảm. Nên thời ựiểm phối giống quá sớm hay quá muộn trong chu kỳ ựộng dục cũng ựều ảnh hưởng ựến chỉ tiêu về số con sơ sinh/ổ của lợn nái và tỷ lệ ựậu thai của lợn thường ựược thể hiện qua tỷ lệ sống của phôi trong thời gian 42 ngày ựầu sau thụ thai và khả năng duy trì thai sống ựến khi ựẻ.

Tỷ lệ phối ựạt ở lần phối giống ựầu của lợn VCN11 nuôi trong thắ nghiệm ở mức ăn TD là 88,89%, ở mức ăn TN1 là 80,00% và mức ăn TN2 là 90,00%. So với các giống lợn ngoại khác thì tỉ lệ thụ thai lần ựầu ở ựây là tương ựối tốt. Theo Vernon và ctv, 2000 [22[ thì tỷ lệ phối ựạt sau khi kiểm tra nái ựã mang thai bằng máy siêu âm lúc 40 ngày sau khi phối ựạt 70 - 80% là tốt và >80% là rất tốt, còn Phan Xuân Hảo (2001) [11] thông báo trên 2 giống L và Y có tỷ lệ thụ thai lần ựầu là 82,98 và 91,74%. Nguyễn Văn đồng và ctv, 2003[5] cho biết tỷ lệ phối ựạt ở lần phối ựầu của lợn C1050 là 84,3%.

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của các mức ăn khác nhau ựến khả năng sinh sản lứa 1 của dòng VCN11

Mức ăn TD: Ăn tự do TN1: Ăn bằng 90% của ăn tự do TN2: Ăn bằng 80% của ăn tự do

Chỉ tiêu theo dõi n X ổ SD Cv% n X ổ SD Cv% n X ổ SD Cv%

Tuổi phối giống lần ựầu (ngày) 9 215,44a ổ 7,60 3,53 10 226,30b ổ 10,39 4,59 10 222,60ab ổ 8,00 3,60

Tỷ lệ thụ thai ở lần phối ựầu (%) 9 88,89 10 80,00 10 90,00

Thời gian mang thai (ngày) 7 114,43a ổ 0,79 0,69 9 114,89a ổ 1,05 0,92 10 115,00a ổ 1,41 1,23 Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày) 7 330,86a ổ 8,99 2,72 9 353,00b ổ 25,81 7,31 10 339,90ab ổ 11,24 3,31 Số con sơ sinh (con) 7 10,43a ổ 1,27 12,20 9 8,56b ổ 0,88 10,31 10 9,20b ổ 0,63 6,87 Số con sơ sinh sống (con) 7 10,14a ổ 1,07 10,54 9 8,56b ổ 0,88 10,31 9 8,33b ổ 1,41 16,97 Số con ựể nuôi (con) 7 10,00a ổ 1,15 11,55 8 8,50b ổ 0,93 10,89 9 8,33b ổ 1,41 16,97 Số con cai sữa (con) 7 9,86a ổ 1,21 12,33 8 8,13b ổ 1,25 15,34 9 8,22b ổ 1,30 15,83 Thời gian nuôi con (ngày) 7 23,14a ổ 1,77 7,66 8 22,75a ổ 1,28 5,63 9 22,56a ổ 2,01 8,90 Khối lượng sơ sinh (kg/ổ) 7 14,16a ổ 2,07 14,63 8 12,94a ổ 2,59 20,04 9 13,30a ổ 2,87 21,56 Khối lượng cai sữa (kg/ổ) 7 55,00a ổ 5,53 10,05 8 47,43a ổ 12,14 25,59 9 44,33a ổ 8,89 20,05

Thời gian mang thai là chỉ tiêu quan trọng trong việc ựịnh ra kế hoạch nuôi dưỡng lợn nái chửa phù hợp ựể có kết quả sinh sản cao. Thời gian mang thai của lợn VCN11 nuôi trong thắ nghiệm lần lượt là 114,43 ổ 0,79 ngày ở mức ăn TD, ở mức ăn TN1 là 114,89 ổ 1,05 ngày và mức ăn TN2 là 115,00 ổ 1,41 ngày. Kết quả này phù hợp với sinh lý mang thai của lợn nái nói chung là 110 Ờ 118 ngày.

Tuổi ựẻ lứa ựầu phụ thuộc vào tuổi phối giống lần ựầu, tỉ lệ phối giống lần ựầu có chửa và thời gian mang thai. Trong ựó thời gian mang thai thường không có sự sai khác giữa các giống. Do vậy tuổi ựẻ lứa ựầu ựược quyết ựịnh bởi tuổi phối giống lần ựầu và tỉ lệ phối giống lần ựầu có chửa. Tuổi ựẻ lứa ựầu có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,27).

Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn VCN11 nuôi trong thắ nghiệm ở mức ăn TN2 là 339,90 ổ 11,24 ngày tương ựương với lợn nuôi ở mức ăn TN1 và TD (P>0,05). Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn VCN11 ở mức ăn TN1 muộn nhất là 353,00 ổ 25,81 ngày muộn hơn mức ăn TD có tuổi ựẻ lứa ựầu sớm nhất là 330,86 ổ 8,99 ngày, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Theo Nghiên cứu của Jang Ờ Hyung Lee (1993) [35] mặc dù lợn cái hậu bị có thể bắt ựầu ựộng dục ở 4 hoặc 5 tháng tuổi, nhưng tuổi phối giống thắch hợp là 7-8 tháng, như vậy tuổi ựẻ lứa ựầu ước tắnh là 11-12 tháng tuổi. Như vậy tuổi ựẻ lần ựầu của lợn dòng lợn VCN11 phù hợp với kết quả công bố của tác giả về tuổi ựẻ lứa ựầu ở lợn ngoại.

Số con sơ sinh bao gồm tổng tất cả số con sơ sinh bao gồm: số con sơ sinh còn sống, số con chết khi sinh và số con chết lưu. Chỉ tiêu này ựánh giá số trứng ựược thụ tinh và trình ựộ kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái mang thai. Số con sơ sinh nhiều hay ắt phụ thuộc vào số hợp tử ựược hình thành và khả năng nuôi thai của lợn mẹ. Số con sơ sinh là một chỉ tiêu quan trong ựánh giá khả năng sinh sản của lợn nái.

Số con sơ sinh của lợn VCN11 nuôi trong thắ nghiệm ở mức ăn TD ựạt 10,43 ổ 1,27 con/ổ cao hơn so với lợn VCN11 ở hai mức ăn còn lại, sai khác này

có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lợn VCN11 ựược ăn mức ăn TN1 có số con sơ sinh là 8,56 ổ 0,88 con/ổ cao hơn lợn ựược ăn mức ăn TN2 có số con sơ sinh là 9,20 ổ 0,63 con/ổ, mặc dù vậy giữa hai mức ăn không có sự sai khác về mặt thống kê ở chỉ tiêu số con sơ sinh (P>0,05).

Số con sơ sinh sống của lợn VCN11 nuôi trong thắ nghiệm cao nhất là mức ăn TD ựạt 10,14 ổ 1,07 con/ổ cao hơn mức ăn TN1 ựạt 8,56 ổ 0,88 con/ổ và mức ăn TN2 ựạt 8,33 ổ 1,41 con/ổ, sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Tuy nhiên chỉ tiêu số con sơ sinh sống giữa hai mức ăn TN1 và TN2 trong thắ nghiệm không có sự sai khác về mặt thống kê (P>0,05). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn đồng và ctv (2003)[5] có số con sơ sinh sống ở lứa 1 của lợn C1050 là 9,92 con.

Số con ựể nuôi của lợn VCN11 cao nhất ở mức ăn TD là 10,00 ổ 1,15 con/ổ cao hơn mức ăn TN1 có số con ựể nuôi là 8,50 ổ 0,93 con/ổ và mức ăn TN2 là 8,33 ổ 1,41 con/ổ, sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Số con ựể nuôi của lợn VCN11 ở hai mức ăn TN1 và TN2 trong thắ nghiệm là tương ựương nhau (P>0,05).

Số con cai sữa/ổ là một chỉ tiêu tổng hợp ựánh giá hiệu quả chăn nuôi lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào sức sống của lợn con trong thời gian theo mẹ, tắnh nuôi con khéo của lợn mẹ và ựiều kiện quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng của các cơ sở chăn nuôi ựối với lợn mẹ và lợn con. Chỉ tiêu số con cai sữa/ổ có tương quan kiểu hình thuận và chặt với số con sơ sinh sống/ổ, (r = 0,81) (Blasco và ctv, 1995) [26]. Số con cai sữa của lợn VCN11 ở mức ăn TD cao nhất ựạt 9,86 ổ 1,21 con/ổ cao hơn hai mức ăn TN1 và TN2, sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Lợn VCN11 ựược ăn mức ăn TN1 có số con cai sữa là 8,13 ổ 1,25 con/ổ tương ựương với lợn VCN11 ựược ăn mức ăn TN2 có số con cai sữa ựạt 8,22 ổ 1,30 con/ổ (P>0,05). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn đồng và ctv (2003)[5] cho biết số con cai sữa lúc 28,79 ngày tuổi của lợn C1050 ở lứa 01 là 8,59 con.

0 2 4 6 8 10 12 Số con sơ sinh (con) Số con sơ sinh sống (con) Số con ựể nuôi (con) Số con cai sữa (con) TD TN1 TN2

4.2: Số lượng lợn con sơ sinh, sơ sinh sống, ựể nuôi và cai sữa ở lứa 1 của lợn VNC11

Hình 4.2 cho thấy khả năng sinh sản thông qua số con sơ sinh, số con còn sống, số con ựể nuôi và số con cai sữa của lợn VCN11 ăn mức ăn TD tốt hơn so với lợn VCN11 ựược ăn các mức ăn TN1 và TN2.

Thời gian lợn nái nuôi con có ảnh hưởng ựến năng xuất sinh sản của lợn nái bởi rút ngắn ựược thời gian nuôi con có khả năng làm tăng số lứa ựẻ/nái/năm qua ựó làm tăng số lợn con ựược sản xuất ra/nái/năm. Thời gian nuôi con của lợn nái VCN11 ựược ăn mức ăn TD trong thắ nghiệm là 23,14 ổ 1,77 ngày tương ựương với số ngày nuôi con của lợn VCN11 ựược ăn mức TN1 là 22,75 ổ 1,28 ngày và lợn VCN11 ựược ăn mức ăn TN2 là 22,56 ổ 2,01 ngày (P>0,05).

Chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ có liên quan ựến số con số con sơ sinh sống/ổ và có ảnh hưởng ựến ựộ tăng khối lượng của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ và giai ựoạn sau cai sữa. Khối lượng lợn con sơ sinh/ổ của lợn VCN11 ở mức ăn TD ựạt 14,16 ổ 2,07 kg/ổ cao hơn so với khối lượng lơn con sơ sinh ở mức ăn

TN1 là 12,94 ổ 2,59 kg/ổ và mức ăn TN2 là 13,30 ổ 2,87 kg/ổ. Tuy vậy cũng không có sự sai khác về mặt thống kê ở chỉ tiêu này giữa các mức ăn (P>0,05).

Khối lượng cai sữa/ổ của lợn VCN11 ở mức ăn TD ựạt 55,00 ổ 5,53 kg/ổ cao hơn so với mức ăn TN1 có khối lượng cái sữa là 47,43 ổ 12,14 kg/ổ và mức ăn TN2 có khối lượng cai sữa là 44,33 ổ 8,89 kg/ổ, tuy nhiên không có sự sai khác thống kê ở chỉ tiêu này giữa các mức ăn (P>0,05).

Một phần của tài liệu Luận văn xác định mức ăn thích hợp cho lợn cái hậu bị dòng ông bà VCN11, VCN12 nuôi tại trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân tam điệp (Trang 49 - 55)