Cùng với việc giải quyết việc làm trong nước, hoạt ựộng xuất khẩu lao ựộng có vị trắ quan trọng. Nó là hoạt ựộng ựặc thù nhằm ựạt kết quả tổng hợp
về kinh tế xã hội. Nhà nước ta ựã xác ựịnh : "đưa lao ựộng ựi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là một hướng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao ựộng, tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách và góp phần tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế - văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam với các nước sử dụng lao ựộng Việt NamỢ.
a, Xuất phát từ vấn ựề kinh tế.
Các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu thị trường lao ựộng khu vực và quốc tế ựều nhận thấy một ựiều nổi bật, rõ ràng là: Một số nước công nghiệp phát triển cao như Nhật Bản, Hàn Quốc, Italia... lẫn một số nước mới phát triển như Thailand, Malaisia, Philipine... ngay từ ựầu, khi nền kinh tế còn chưa phát triển ựều biết sử dụng một phương tiện ựầy hiệu quả, ựó là xuất khẩu lao ựộng. Theo thống kê của Tổ chức lao ựộng quốc tế (ILO), khoản thu nhập của người lao ựông của nước ngoài mỗi năm ựạt tới 65,5 USD, trong khi ựó hàng năm tổng các khoản viện trợ chắnh thức (ODA) chỉ ựạt mức 51 tỷ USD. Về lâu dài xuất khẩu lao ựộng nước ta có khả năng ựóng góp cao cho thu nhập quốc dân khi phạm vi xuất khẩu lao ựộng ựược mở rộng, số lượng người ựưa ựi lớn, ngành nghề hình thức ựa dạng, chắnh sách và thủ tục ựưa lao ựộng ựi thông thoáng.
b, Xuất phát từ vấn ựề dân số và giải quyết việc làm
Sự gia tăng dân số, lao ựộng ở Việt Nam là yêu cầu cấp thiết phải phát triển xuất khẩu lao ựộng.
Với tốc ựộ tăng dân số ở mức trên dưới 2% như hiện nay tạo nên áp lực ựối với ựời sống và việc làm. Hàng năm, Việt Nam phải tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới, khoảng gần 8 triệu lao ựộng thiếu việc làm, hàng chục vạn bộ ựội phục viên, lao ựộng dôi dư ở khu vực Nhà nước... Trong những năm qua, nhờ chắnh sách ựổi mới của đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể, trong ựó có việc giải quyết việc làm trong nước; tuy nhiên so với số lượng lao ựộng cần giải quyết việc làm hàng năm
ựộng là một trong những giải pháp vô cùng quan trọng, không chỉ trước mắt mà còn có ý nghĩa chiến lược lâu dài.
c, Xuất phát từ vấn ựề công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước.
Xuất khẩu lao ựộng mang lại một nguồn ngoại tệ mạnh cho ựất nước góp phần tăng nguồn vốn ựầu tư cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện ựại hoá.
Người lao ựộng Việt Nam ra nước ngoài làm việc sẽ học tập ựược tác phong làm việc công nghiệp sản xuất lớn, thái ựộ ựúng ựắn trong công việc... cùng với một tay nghề vững chắc khi về nước họ sẽ là nguồn nhân lực ựáng quý tham gia vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước.
2.3.2 Tình hình xuất khẩu lao ựộng ở Việt Nam
Việt Nam bắt ựầu ựưa chuyên gia và lao ựộng ựi làm việc có thời hạn ở nước ngoài từ năm 1980. Từ ựó ựến nay, cùng với sự ựổi mới về cơ chế quản lý kinh tế chung của ựất nước, cơ chế xuất khẩu lao ựộng của ta cũng ựã qua nhiều lần thay ựổi, phù hợp với tình hình phát triển của ựất nước và quan hệ quốc tế của ta trong từng thời kỳ. đánh giá chung, có thể nói công tác xuất khẩu lao ựộng của ta ựã ựạt ựược những yêu cầu cơ bản trong mục tiêu ựặt ra và góp phần tắch cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước.
Hoạt ựộng xuất khẩu lao ựộng của Việt Nam có thể chia thành hai thời kỳ.
a, Thời kỳ hợp tác lao ựộng quốc tế theo cơ chế bao cấp (1980-1990).
Thời kỳ này, lao ựộng Việt Nam chủ yếu ựược ựưa sang các nước xã hội chủ nghĩa đông Âu, gồm: Liên Xô (cũ), Cộng hoà dân chủ đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari. Một bộ phận công nhân xây dựng với số lượng ựáng kể ựược ựưa ựi làm việc ở Irăc, Liby, Angiêri cùng với một số chuyên gia trong các lĩnh vực y tế, giáo dục và nông nghiệp sang làm việc tại nhưng nước Châu Phi khác (Ăng - gô - la, Mô - zăm Ờ bich, Công Ờ gô, Y- ê Ờmen, Madagasca...).
Số lượng lao ựộng và chuyên gia Việt Nam ựi làm việc ở nước ngoài trong thời kỳ này là gần 300.000 người, trong ựó ựi lao ựộng ở 4 nước xã hội
chủ nghĩa (Liên Xô cũ, Cộng hoà dân chủ đức cũ, Tiệp Khắc cũ và Bungari) là 261.605 người; ựi làm chuyên gia ở các nước Châu Phi là 7.200 người, ựi làm công nhân xây dựng ở Trung đông khoảng 18.000 người, ngoài ra còn có 23.713 thực tập sinh và học sinh học nghề tại các nước đông Âu ựã chuyển sang lao ựộng trong những năm 80.
Như vậy, hơn 10 năm hợp tác lao ựộng với nước ngoài (1980 -1990) ta ựã thu ựược những kết quả ựáng kể, song cũng còn một số tồn tại do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, do sự thiếu kinh nghiệm cũng như chưa có nghiệp vụ chuyên môn và ựầy ựủ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt ựộng này. Nhưng chắnh từ ựây chúng ta ựã rút ra ựược những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu ựể phát triển hoạt ựộng xuất khẩu lao ựộng cho giai ựoạn sau.
b, Thời kỳ xuất khẩu lao ựộng theo cơ chế thị trường (1991 Ờ nay)
Cuối những năm 1980 và ựầu những năm 1990, các nước xã hội chủ nghĩa đông Âu tiếp nhận lao ựộng của ta ựều xảy ra những biến ựộng chắnh trị lớn, dẫn ựến sự thay ựổi về thể chế chắnh trị và cơ chế kinh tế. Vì vậy, phần lớn các nước này không còn nhu cầu nhận tiếp lao ựộng và chuyên gia Việt Nam, hoặc nếu có nhu cầu thì cũng không nhận lao ựộng và chuyên gia theo cơ chế như trước ựây nữa. đồng thời, cơ chế quản lý kinh tế của nước ta thời kỳ này ựang từng bước ựổi mới chuyển dần sang nền kinh tế thị trường có sự ựiều tiết của Nhà nước. Trước tình hình ựó, một cơ chế mới về hoạt ựộng xuất khẩu lao ựộng và chuyên gia ựược hình thành..
Số lượng lao ựộng Việt Nam ựược ựưa ựi làm việc ở nước ngoài tăng nhanh qua các năm kể từ năm 1994, có giảm ựáng kể vào năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ Châu Á nhưng lại ựặc biệt tăng mạnh từ thời ựiểm năm 1999 trở lại ựây. Trong vòng hơn 12 năm, ựến năm 2002 Việt Nam có xấp xỉ 1/4 triệu người ựi xuất khẩu lao ựộng. đặc biệt trong 6 tháng ựầu năm 2003 ta ựã ựưa ựược 43.000 người ựi xuất khẩu lao ựộng, gần bằng con số 46.122 người của cả năm 2002. Từ năm 2003 ựến nay lượng lao ựộng ựi xuất
khẩu liên tục tăng qua các năm, thị trường lao ựộng cũng liên tục ựược mở rộng. Năm 2009 và 2010 xuất hiện các thị trường nhập khẩu lao ựộng mới như Trung đông, IsraelẦNăm 2010 cả nước ựưa ựược 85.546 lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài, ựạt 100,64% kế hoạch, tăng 16,4% so với năm 2009. Số liệu tổng kết từ Cục Quản lý lao ựộng ngoài nước cũng cho biết năm 2010, đài Loan vẫn dẫn ựầu với số lượng ựưa ựược 28.449 người, Malaysia cũng ựạt con số 11.741 người, Hàn Quốc 8.628 người, Nhật Bản 4.913 người, MaCao 3.124 người, Lybia 5.242 người, UAE 5.241 người; ựặc biệt là Lào, một trong những thị trường ựột phá khi giải quyết ựược 5.903 lao ựộng.
Bảng 2.1: Số lượng lao ựộng Việt Nam ra nước ngoài làm việc
đơn vị: 1000 người
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Số lượng 36 46 75 67,5 71 78,8 85 87 70 85
( Nguồn : Số liệu lưu trữ của Cục quản lý lao ựộng với nước ngoài )
Thời kỳ này, số lượng người ựi xuất khẩu lao ựộng tăng mạnh qua từng năm cho thấy sự ựi lên về chất lượng cũng như nhận thức của người lao ựộng, sự cố gắng của Nhà nước cùng với sự vươn lên của các doanh nghiệp xuất khẩu lao ựộng. Hiện có gần 200 doanh nghiệp ựã ựược Bộ Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt ựộng xuất khẩu lao ựộng và ựa phần các doanh nghiệp này hoạt ựộng khá hiệu quả. Các doanh nghiệp lớn như: VINACONEX, LOD, VIETRACIMEX, SIMCO, SOVILACO... bình quân hàng năm ựưa ựược 1000 Ờ 2000 lao ựộng ra nước ngoài làm việc. Ngành nghề xuất khẩu lao ựộng cũng rất ựa dạng, có ựến trên 30 ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như : xây dựng, cơ khắ, giúp việc gia ựình và khán hộ công, ựiện tử, dệt may, chế biến thuỷ sản, dịch vụ, vận tải biển, ựánh bắt chế biến hải sản, chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học v.vẦXuất khẩu lao ựộng của Việt Nam ựang không ngừng vươn lên ngang tầm các nước có truyền thống xuất khẩu lao ựộng ở Châu Á như
Philippines, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh.... Trong giai ựoạn qua, bên cạnh việc góp phần giải quyết vấn ựề việc làm trong nước, xuất khẩu lao ựộng còn mang lại hiệu quả kinh tế ựáng kể cho ựất nước. Lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài có thu nhập bằng ngoại tệ có khả năng chuyển ựổi thành ngoại tệ mạnh. Nguồn ngoại tệ này rất cần thiết ựể xây dựng ựất nước. Mức thu nhập của người lao ựộng làm việc ở nước ngoài thường cao hơn từ 6 Ờ 10 lần thu nhập của người làm việc trong nước. Mức thu nhập ròng hàng tháng (kể cả làm thêm giờ, sau khi ựã trừ ựi chi phắ sinh hoạt ngoài nước) bình quân ựầu người khoảng 350USD/người. Như vậy, với gần 250.000 lao ựộng ựã ựưa ựi, trung bình mỗi hợp ựồng làm việc là là 2 năm thì tổng số tiền ựược chuyển về cho ựất nước ước tắnh khoảng 2,8 tỷ USD. Chỉ tắnh riêng trong năm 2001, tổng số tiền lao ựộng Việt Nam làm việc ở nước ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau gửi về nước ựã ựạt 1,3 tỷ USD. đó là khoản thu lớn góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho ựất nước, phục vụ thiết thực cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện ựại hoá nước nhà.
Từ thực tế hoạt ựộng XKLđ ở Việt Nam trong thời gian qua có thể ựánh giá khái quát như sau:
Những kết quả ựạt ựược trong thời gian qua
Thứ nhất là ựã giải quyết ựược việc làm trước mắt cho hàng chục vạn lao ựộng. Tắnh từ năm 1992 ựến cuối năm 2010 chúng ta ựưa trên 85 ngàn người ựi làm việc ở 40 nước và vùng lãnh thổ, mở rộng không gian làm việc và tạo thu nhập khá cho bản thân họ và gia ựình, ngoài tạo việc làm trực tiếp cho người lao ựộng còn tạo việc làm gián tiếp cho những người ở trong nước (như may mặc trang phục, valy, vận chuyển ựường bộ, hàng không, cán bộ lãnh sự làm hộ chiếu, ngân hàng...).
Thứ hai, là XKLđ ựã hình thành một lực lượng lao ựộng có kỹ năng,
tay nghề và lối sống công nghiệp. Chúng ta có thể hy vọng ở mức thấp là 60 - 70% số người ựã qua thời gian làm việc ở nước ngoài tiếp thu và nâng cao trình ựộ tay nghề, thì số lao ựộng có trình ựộ này lên tới 35 - 40 vạn người ựã
hoàn thành hợp ựồng về nước và hàng năm con số ựó là 4 - 5 vạn người tiếp tục trở về. đây là số lượng lao ựộng có nghề, có kỹ năng rất quý giá. Vấn ựề ựặt ra là cần có chắnh sách hướng dẫn và thu hút họ vào làm việc phù hợp với ngành nghề mà họ ựã làm việc ở nước ngoài ựể họ ựược cống hiến tốt hơn và nhiều hơn cho ựất nước.
Thứ ba, là thị trường tiếp nhận lao ựộng Việt Nam ngày một mở rộng, phong phú và ựa dạng. Nếu trước ựây chúng ta chỉ ựưa lao ựộng ựi làm việc ở 10 - 15 nước và vùng lãnh thổ thì ngày nay lao ựộng Việt Nam ựã có mặt ở gần 40 nước và vùng lãnh thổ.
Thứ tư, là chúng ta ựã có một hệ thống văn bản pháp quy khá ựầy ựủ,
Tạo ựược hành lang pháp lý ựể các cơ quan, doanh nghiệp và người lao ựộng thực hiện việc tổ chức, tuyển chọn và quản lý người lao ựộng một cách công khai, dân chủ và minh bạch.
Những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới
Bên cạnh các mặt tắch cực như ựã nêu trên, song trước nhu cầu hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt thì tình hình XKLđ của Việt Nam vẫn ựang phải ựối mặt với nhiều thử thách to lớn:
Số lượng lao ựộng ựi XKLđ còn thấp, chúng ta ựang phấn ựấu ựể mỗi năm ựưa ựi làm việc ở nước ngoài ựạt 9 - 10 vạn người nhưng còn rất khó khăn.
Chất lượng lao ựộng ựi xuất khẩu ựa số thuộc trình ựộ thấp. Số lao ựộng Việt Nam ựi làm việc ở nước ngoài trong thời gian qua tỷ lệ có tay nghề mới ở mức 30 - 35%, cộng với nhận thức và kỷ luật làm việc chưa cao...nên thường phải chấp nhận làm việc ở nơi có thu nhập thấp và phải chấp nhận trả phắ môi giới cao thì mới có ựơn hàng. Từ những nguyên nhân này cộng với môi trường một số nước sở tại khá tự do nên tình trạng lao ựộng Việt Nam ở một số thị trường (đài Loan, Nhật Bản...) ựã tự ý phá vỡ hợp ựồng ựể ra ngoài làm việc càng khiến cho các nước nhập khẩu có cái nhìn không tốt hơn ựối với lao ựộng của nước ta.
Năng lực và trình ựộ của các doanh nghiệp XKLđ Việt Nam hiện nay cũng là một thách thức lớn. Trong tổng số trên 140 doanh nghiệp XKLđ, thì có khoảng 1/3 là doanh nghiệp mạnh, còn lại 2/3 số doanh nghiệp năng lực và trình ựộ ở mức trung bình và thấp.
2.2.2.3 Chủ trương, chắnh sách của đảng và nhà nước ta
Việt Nam hiện nay có trên 46 triệu người trong ựộ tuổi lao ựộng, chiếm gần 55% dân số cả nước, đảng và Nhà nước ta luôn xác ựịnh phải ựẩy mạnh việc phát triển kinh tế xã hội ựể tạo ra nhiều việc làm ở trong nước là chắnh, nhưng ựồng thời cũng tạo chắnh sách và cơ chế ựể một bộ phận lao ựộng và chuyên gia Việt Nam chưa có việc làm ra nước ngoài làm việc. Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc của đảng lần thứ VIII ựã nhấn mạnh chủ trương: ỘTrong những năm trước mắt, phải giải quyết tốt một số vấn ựề xã hội, tập trung sức tạo việc làmẦMở rộng kinh tế ựối ngoại, ựẩy mạnh XKLđ, giảm ựáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thônỢ. Chủ trương này ựã ựược Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 khoá VIII cụ thể hoá như sau: ỘMở rộng XKLđ trên thị trường ựã có và thị trường mới. Cho phép các thành phần kinh tế tham gia và làm dịch vụ XKLđ trong khuôn khổ pháp luật dưới sự quản lý chặt chẽ của nhà nước. Kiên quyết chấn chỉnh những hoạt ựộng dịch vụ XKLđ trái quy ựịnh của Nhà nướcỢ.
Nhằm cụ thể hoá thêm một bước và ựánh giá vai trò của XKLđ trong ựiều kiện hiện nay, ngày 22 tháng 9 năm 1999, Bộ chắnh trị ựã ban hành chỉ thị số 42 Ờ CT/TW khẳng ựịnh: ỘXKLđ và chuyên gia là một hoạt ựộng KT- XH góp phần phát triển nguồn lực, giải quyết việc làm tạo thu nhập và nâng cao trình ựộ tay nghề cho người lao ựộng, tăng nguồn thu ngoại tệ cho ựất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước. Sự nỗ lực tạo thêm việc làm trong nước và ngoài nước chỉ mới giải quyết ựược một phần trong khi số lao ựộng không có việc làm ở thành thị còn khá cao. Hệ số sử dụng thời gian lao ựộng ở nông thôn còn rất thấp. Hàng năm lại có hơn
một triệu người ựến tuổi lao ựộng. Trước tình hình ựó cùng với giải pháp giải quyết việc làm trong nước là chắnh, XKLđ và chuyên gia còn có vai trò quan trọng trước mắt và lâu dàiỢ.
đến đại hội đảng toàn quốc lần thứ X (năm 2006) về xuất khẩu lao ựộng lại tiếp tục ựược khẳng ựịnh trong Nghị quyết của đại hội: Ộđẩy mạnh