Giải pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tắch

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của việc xuất khẩu lao động đến tình hình sản xuất và đời sống của hộ dân huyện phú xuyên, hà nội (Trang 118 - 125)

tắch cực của XKLđ

* Giải pháp về phắa các cơ quan quản lý Nhà nước

Thứ nhất, trong thời gian tới nhà nước cần phải hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan ựến hoạt ựộng xuất khẩu như: các quy ựịnh về thủ tục, quy trình ựăng ký hợp ựồng, các chắnh sách hỗ trợ xuất khẩu lao

ựộng, chắnh sách cho vay vốnẦnhằm ựảm bảo tắnh ựồng bộ và chặt chẽ của các văn bản, chắnh sách liên quan ựến hoạt ựộng xuất khẩu lao ựộng. Nhà nước cần tạo lập một hệ thống các chế tài ựủ mạnh ựể ngăn chặn, xử lý và răn ựe những trường hợp vi phạm pháp luật và quy ựịnh về XKLđ. Nghiên cứu và tìm hiểu kỹ lưỡng pháp luật của các nước tiếp nhận lao ựộng của ta ựể có những hướng dẫn văn bản sao cho phù hợp. Cần có cơ chế xử phạt nghiêm các cá nhân, công ty lừa ựảo lao ựộng ựi xuất khẩu ựể trành tắnh trạng người lao ựộng bị mất tiền oan cho các ựối tượng này, tránh gây tư tưởng hoang mang, thiếu lòng tin của người dân cho những tổ chức có uy tắn.

Thứ hai, các ban ngành ựịa phương cần có những biện pháp thông tin tuyên truyền một cách sâu rộng những quy ựịnh pháp luật liên quan ựến vấn ựề XKLđ tới từng người dân ựể họ nắm vững ựược pháp luật và hiểu rõ hơn về hoạt ựộng này, tránh những vi phạm do thiếu hiểu biết gây ra. Các ban ngành nên có những buổi truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cũng như bản lĩnh của người lao ựộng ựi xuất khẩu, tránh tình trạng lao ựộng tự ý nghỉ việc, trốn ra ngoài làm việc. điều này làm mất uy tắn của nước ta ựối với các nước nhập khẩu lao ựộng.

Nhà nước cũng cần phải xây dựng những chắnh sách hỗ trợ những lao ựộng sau khi người lao ựộng ựi xuất khẩu về nước ựể tránh những hệ lụy hậu xuất khẩu lao ựộng gây ra cho xã hội, ựịa phương nơi có xuất khẩu lao ựộng. Những ựối tượng còn có nhu cầu tiếp tục ựi xuất khẩu lao ựộng, cần xem xét các yếu tố khác nhau lien quan ựến gia ựình của ựối tượng ựể xét xem có nên ựể lao ựộng tiếp tục ựi nữa hay không, tránh ựể xảy ra những hậu quả ựáng buồn cho người lao ựộng và gia ựình, người thân của lao ựộng.

Những chắnh sách hỗ trợ cho những ựối tượng chắnh sách, ựối tượng nghèo, bộ ựội xuất ngũẦcũng phải ựược hoàn thiện hơn nữa ựồng thời cũng

phải có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn, quỹ hỗ trợ ựó sao cho hợp lý và hiệu quả nhất, tránh gây lãng phắ nguồn lực.

Nhà nước cần có những biện quản lý chặt chẽ và chỉ ựạo ựúng ựắn cho công tác ựào tạo nghề, ựào tạo giáo dục ựịnh hướng cho người lao ựộng trước khi ựi làm việc ở nước ngoài sao cho chất lượng lao ựộng của ta ngày càng ựược nâng cao hơn nữa. Quy ựịnh các mức phắ cần thiết ựể vừa ựảm bảo lợi nhuận cho các cơ sở ựào tạo vừa giảm thiểu chi phắ một cách tối ựa cho người lao ựộng.

Nhà nước cần có những cơ chế quản lý các cơ sở ựưa người lao ựộng ra nước ngoài một cách cụ thể, tạo ựiều kiện ựể các cơ sở và người dân gặp gỡ trực tiếp, không qua các cầu trung gian vừa tốn tiền của của người lao ựộng, vừa gây tâm lý không tốt cho lao ựộng. Khi các công ty gặp gỡ, tiếp xúc trực tiếp ựược với lao ựộng cũng sẽ làm giảm chi phắ cho công ty nhận xuât khẩu lao ựộng.

Tăng cường hơn nữa các công tác kiểm tra, thanh tra cũng như sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành trong công tác này nhằm hạn chế những tiêu cực và nâng cao hiệu quả thực sự. Song song với ựó, sẽ xây dựng một lộ trình sắp xếp phát triển các doanh nghiệp xuất khẩu lao ựộng theo ựịnh hướng, tiêu chắ của Luật người lao ựộng Việt Nam ựi làm việc ở nước ngoài theo hợp ựồng, ựặc biệt là ựầu tư phát triển, tăng cường năng lực cũng như trách nhiệm của các doanh nghiệp trong công tác XKLđ.

* Giải pháp ựối với chắnh quyền ựịa phương

Thứ nhất, tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin ựại chúng về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác XKLđ ựể tuyển chọn, ựào tạo lao ựộng có ựủ năng lực và phẩm chất.

Tăng cường tuyên truyền về pháp luật lao ựộng Việt Nam, các Chỉ thị, Nghị quyết của đảng ựối với công tác XKLđ ựể mọi người hiểu ựầy ựủ về quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia công tác xuất khẩu lao ựộng, cũng như hiểu rõ pháp luật lao ựộng, phong tục tập quán của nước tiếp nhận lao ựộng Việt Nam ựến làm việc ựể người lao ựộng thực hiện hợp ựồng thuận lợi hơn. đưa xuất khẩu lao ựộng vào là một trong các hoạt ựộng ựược quan tâm, tạo ựiều kiện trong thời gian tới ựể từng bước phát triển kinh tế huyện.

Thứ hai, nâng dần chất lượng nguồn lao ựộng xuất khẩu bằng việc ựào

tạo nghề một cách bài bản phù hợp với nhu cầu việc làm của nước tiếp nhận, nâng cao nhận thức của người lao ựộng về ý nghĩa và mục ựắch XKLđ, ựẩy mạnh việc dạy ngoại ngữ nhất là ngôn ngữ nước sở tại; rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật; trang bị kiến thức về xã hội, văn hoá, pháp luật, phong tục tập quán, cách sống tự lập, tự quản tài chắnh và thu nhập, tự bảo vệ bản thân khi sống và làm việc xa Tổ Quốc.

Thứ ba, có chắnh sách hậu XKLđ hợp lý. Cần có chắnh sách thoả ựáng chăm lo và quan tâm ựến thân nhân và gia ựình người lao ựộng ựể người lao ựộng an tâm làm việc và chấp hành tốt nội quy, quy ựịnh tại nơi làm việc và ựồng thời có chắnh sách khuyến khắch hợp lý (chắnh sách ưu ựãi ựất ựai, thuế suất, lãi suấtẦ) nhằm hỗ trợ và tạo cơ chế cho người lao ựộng về nước có thể sử dụng hiệu quả tay nghề, kinh nghiệm và số vốn họ kiếm ựược khi còn làm việc ở nước ngoài.

Thứ tư, trang bị cho cá nhân người ựi xuất khẩu lao ựộng cũng như những hộ gia ựình có người ựi lao ựộng những kiến thức về xã hội, về cuộc sống, giúp họ vượt qua ựược những cám dỗ ở môi trường xung quanh trong mọi hoàn cảnh, ựặc biệt là trong thời gian người thân ựi xuất khẩu lao ựộng ở nước ngoài. đây cũng là cách ựể nâng cao bản lĩnh của mỗi con người, giúp họ vượt qua quãng thời gian thiếu thốn tình cảm khi người nhà tham gia xuất

khẩu lao ựộng, tạo cơ hội cho các gia ựình có cuộc sống bền chặt, hạnh phúc sau khi lao ựộng xuất khẩu về nước.

Thứ năm, một giải hữu hiệu nhất tác ựộng trực tiếp ựến hộ gia ựình, ựể cụ thể hóa hơn nữa giải pháp thứ tư là xây dựng những mô hình can thiệp hỗ trợ gia ựình. Theo ựó, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, Hội nông dânẦcó thêm nhiệm vụ triển khai mô hình này. Những người vợ, người chồng ựược tư vấn và sẻ chia, cũng như ựược trang bị kỹ năng ựể bảo vệ hạnh phúc gia ựình, kỹ năng sử dụng ựồng vốn có hiệu quả ựể phát triển kinh tế gia ựình sẽ phần nào

hạn chế những rủi ro do ỘhậuỢ XKLđ gây ra.Xét cả từ góc ựộ hiệu quả kinh

tế và tắnh ổn ựịnh, bền vững cho gia ựình, giải pháp tốt là nên giảm tỷ lệ phụ nữ có gia ựình ựặc biệt phụ nữ có con nhỏ, tham gia XKLđ. đề xuất thành lập câu lạc bộ người có vợ, có chồng ựi XKLđ ựể cung cấp thông tin, chia sẻ, hỗ trợ nhau trong cuộc sống, tổ chức nói chuyện nâng cao nhận thức và cảm thông của cộng ựồng về XKLđ. Hội phụ nữ có thể tư vấn quản lý chi tiêu, nuôi dạy con cái, chăm sóc dinh dưỡng, cách dùng vốn phát triển kinh tế gia ựình, cũng như tổ chức các hiệp hội chăm sóc, giúp ựỡ gia ựình có phụ nữ ựi XKLđ ựể họ yên tâm lao ựộng, sản xuất tại nước ngoài.

* Giải pháp ựối với hộ gia ựình và người lao ựộng

điểm yếu nhất của lực lượng lao ựộng huyện Phú Xuyên nói riêng và của cả nước nói chung là chất lượng lao ựộng còn thấp bởi vậy ựể nâng cao ựược hiệu quả công tác XKLđ thì cần có những giải pháp cơ bản ựối với người lao ựộng như sau:

Một là: Phải nâng cao trình ựộ học vấn thông qua việc tắch cực học tập rèn luyện trong các nhà trường. Hệ thống giáo dục là nơi không chỉ rèn luyện và trau dồi học vấn, kiến thức cho người lao ựộng mà còn là nơi nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão cũng như nâng cao phẩm chất ựạo ựức, nhân cách cho người lao ựộng do ựó không chỉ Nhà nước cần quan tâm

chú ý tới công tác này mà bản thân người lao ựộng cũng cần phải chú ý nhiều hơn nữa ựến việc học tập, rèn luyện của bản thân mình.

Hai là: Nâng cao trình ựộ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề thông qua việc tham gia vào các lớp ựào tạo nghề. Việc này không phải chờ các doanh nghiệp tới tuyển dụng hay Nhà nước ra chắnh sách thì người lao ựộng mới bắt ựầu ựi học mà người lao ựộng cần phải chủ ựộng tham gia vào các khoá ựào tạo nghề này ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn của bản thân mình, chuẩn bị cho việc ựăng ký tuyển mộ, tuyển chọn ựi XKLđ.

Ba là: Cần phải nâng cao trình ựộ ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp thông qua các lớp học tiếng nước ngoài và các chương trình ựào tạo giáo dục ựịnh hướng của các ựơn vị XKLđ tổ chức.

Bốn là: Cần phải nhận thức ựúng ựắn về hoạt ựộng XKLđ, tìm hiểu và nắm rõ những quy ựịnh của nhà nước về hoạt ựộng này ựể xác ựịnh rõ ràng rằng mình ựi lao ựộng chứ không phải là ựi du lịch từ ựó có ý thức lao ựộng và tuân thủ kỷ luật lao ựộng. Nhận thức rõ hơn nữa những hậu quả mình sẽ phải trả giá nếu vi phạm hợp ựồng hoặc pháp luật của Việt Nam và nước sở tại.

Năm là: Cần tìm hiểu kỹ về những thủ tục cần thiết ựể chuẩn bị tốt tránh tự gây ra cho mình những phiền phức không ựáng có và ựể ựảm bảo tắnh hợp pháp cho việc ựi XKLđ của mình. Khi trở về nước, người lao ựộng phải thực hiện tốt những nghĩa vụ khai báo, làm thủ tục cần thiết với cơ quan Nhà nước ựể nhập cảnh trở về quê hương. Về với gia ựình, người lao ựộng cần phải tắch cực tìm kiếm việc làm cho bản thân và sử dụng hợp lý khoản thu nhập mà bản thân dành dụm ựược trong thời gian lao ựộng ở nước ngoài. Tắch cực tìm kiếm việc làm ựể ổn ựịnh cuộc sống chứ không có tư tưởng có tiền rồi không cần phải làm gì.

Cuối cùng: Một giải pháp quan trọng nhất ựể hạn chế những hậu quả không ựáng xảy ra với gia ựình của mình là chia tay hay con cái thiếu sự yêu thương, chăm sócẦCác cặp vợ chồng nên xem xét một cách nghiêm túc

những vấn ựề mà gia ựình mình có thể mắc phải cũng như sự ựánh ựổi ựược mất trong quan hệ gia ựình ựể từ ựó ựi ựến quyết ựịnh nên hay không nên tham gia vào hoạt ựộng xuất khẩu.

Rõ ràng XKLđ có thể giải quyết những khó khăn, bức bách về kinh tế, nhưng không ắt trường hợp phải trả cái giá quá ựắt, ựó là mất ựi sự ổn ựịnh, bền vững của gia ựình. Sự tiếp xúc với những nhân tố mới, cộng với thời gian xa nhau quá lâu sẽ khiến vợ chồng có những khoảng cách mà nếu không biết cách ứng xử thì tan vỡ là chuyện khó tránh khỏi. Nhu cầu sinh lý trong thời gian thiếu chồng, thiếu vợ, dễ khiến người ta có hành ựộng sai lầm và rơi vào hoàn cảnh không thể quay lại. ỘBản năng là ựiều có thật, nhưng bên cạnh bản năng còn có trách nhiệm với gia ựình, con cái. Tốt nhất, trước khi quyết ựịnh xa nhau lâu, vợ chồng nên trao ựổi thẳng thắn với nhau về vấn nàyỢ

Về vấn ựề con cái, người lao ựộng ựi xuất khẩu trong một thời gian dài, con cái thiếu vắng tình cảm là ựiều rất dễ hiểu. Nghĩa vụ của người ở nhà là phải chăm lo cho con cái thì người ựi xuất khẩu cũng phải thường xuyên gọi ựiện, hỏi thăm, quan tâm ựến con cái ựể biết ựược tình hình của con mình ra sao, nhất là trong ựiều kiện hiện nay, khi các phương tiện liên lạc không còn xa lạ với mỗi người.

Giải quyết ựược hết các yêu cầu trên một cách triệt ựể thì Xuất khẩu lao ựộng trong thời gian tới sẽ càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa và những câu chuyện ựáng buồn về việc hạnh phúc gia ựình tan vỡ hay con cái của người lao ựộng trở nên hư hỏng cũng sẽ không còn nữa.

PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn ảnh hưởng của việc xuất khẩu lao động đến tình hình sản xuất và đời sống của hộ dân huyện phú xuyên, hà nội (Trang 118 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)