Định nghĩa: (SGK-43 SGK)

Một phần của tài liệu Bài giảng DS8 cn (Trang 107 - 108)

D. Tiến trình dạy họ c: 1.Kiểm tra : Khơng

1. Định nghĩa: (SGK-43 SGK)

NTN? HS:

GV: Nêu lại Đ/N nh SGK

GV nhấn mạnh : ẩn x cĩ bậc là bậc nhất , hệ số của ẩn ( hệ số a) phải khác 0

GV: Y/C HS trả lời miệng ?1

GV: b, khơng phải là PT bậc nhất 1 ẩn vì hệ số a =0

d. x2 > 0 khơng phải là BPT bậc nhất 1 ẩn vì x cĩ bậc là 2

Hoạt động 2: Hai qui tắc biến đổi BPT

GV: Để giải PT ta thực hiện hai qui tắc biến đổi

-Qui tắc chuyển vế; qui tắc nhân -Để giải BPT ta cũng cĩ 2 qui tắc ... HS: đọc qui tắc

-GV: bảng phụ VD1 HS đứng tại chỗ thực hiện

1HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm trên trục số

GV: cho HS làm ?2 HS hoạt đọng nhĩm

GV: kiểm tra bài làm của các nhĩm

GV: Hãy phát biểu T/C liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với 1 số dơng , số âm

-> từ tính chất trên ta cĩ qui tắc nhân với một số

HS: đọc qui tắc SGK

-GV: Ta cần lu ý khi nhân hai vế của BPT với cùng 1 số âm ta phải đổi chiều BĐT -GV: giới thiệu VD 3

bảng phụ VD3 và GV giải thích nh SGK GV gợi ý: cần nhân hai vế của BPT với bao nhiêu để cĩ VT là x

-Khi nhân 2 vế với (-4) ta phải lu ý điều gì ?

?1:

Các BPT bậc nhất 1 ẩn a. 2x - 3 < 0

c. 5x - 15 ≥0

2. Qui tắc biến đổi bất PT

a. Qui tắc chuyển vế: ( SGK )

* Ví dụ 1: (SGK) *Ví dụ 2: (SGK )

Giải BPT: 3x > 2x +5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : Giải: Ta cĩ : 3x > 2x +5 <=> 3x - 2x > 5 <=> x > 5 -> Tập nghiệm của BPT :{ x / x >5 } ?2: a. x +12 > 21 <=> x > 21 -12 <=> x > 9 Tập nghiệm của BPT : { x / x > 9 } b. - 2x > -3x - 5 <=> -2x +3x > -5 <=> x > -5 Tập nghiệm của BPT: { x / x> -5 }

Một phần của tài liệu Bài giảng DS8 cn (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w