- Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông I Mục tiêu:
Tiết 30 Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc Phê và cây đàn lia
đàn lia
- Nghe nhạc.
I- Mục tiêu:
- Qua câu chuyện giúp HS hiểu thêm âm nhạc luôn gắn liền với đời sống tình cảm của con ngời.
- Thông qua hoạt động nghe nhạc giúp HS từng bớc phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
II- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
- Tài liệu: Chuẩn bị bị một bài hát Em là mầm non của Đảng cho HS nghe nhạc.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp(3phút) 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ(3phút)
- HS lên bảng viết các nốt nhạc theo yêu cầu của GV. - Nhận xét.
3. Hoạt động 3: Bài mới(3phút)
Hoạt động dạy của g v Hoạt động học của học sinh
Nội dung 1: Kể chuyện âm nhạc
Chàng Oóc- Phê và cây đàn Lia(3p).
- Đọc chậm, diễn cảm câu chuyện trong SGV.
- Cho HS xem tranh minh hoạ cây đàn Lia.
- Đặt một vài câu hỏi qua để khai thác nội dung câu chuyện.
? Tiếng đàn của chàng Oóc- Phê đợc
- HS chú ý lắng nghe.
- Xem tranh minh hoạ về biểu tợng cây đàn Lia.
- HS lắng nghe câu hỏi, trả lời. -
diễn tả hay nh thế nào?
? Vì sao chàng Oóc- Phê cảm hoá đợc lão lái đò và Diêm vơng?
? Vì sao lão lái đò không cho Oóc- Phê quay lại cùng chết với vợ?
- Kết luận: Âm nhạc luôn tác động tới đời sống tình cảm của con ngời, đem đến cho mọi ngời niềm vui và hạnh phúc.
Nội dung 2: Nghe nhạc bài Em là mầm
non của Đảng(3phút).
- Giới thiệu bài, tác giả, tác phẩm. - Cho HS nghe bài hát.
- Đặt một vài câu hỏi sau khi HS nghe xong bài hát.
- Cho HS nghe lại bài lần nữa.
- -
- HS nghe và ghi nhớ.
- Nghe GV giới thiệu bài học - Nghe nội dung tác phẩm. - Trả lời từng câu hỏi của GV - Nghe lại giai điệu lần 2. 4. Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò(3phút)
- Hệ thống lại bài giảng.
Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc
Tiết 31- Ôn tập 2 bài hát : Chị ong nâu và em bé
Tiếng hát bạn bè mình.
- Ôn tập các nốt nhạc.
I- Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca 2 bài hát, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát.
- HS nhớ đợc tên nốt và hình nốt nhạc trên khuông nhạc khoá son. - HS tham gia biểu diễn trớc lớp thật tích cực sôi nổi.
II- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp(1phút) 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học. 3. Hoạt động 3: Bài mới(33phút)
Hoạt động dạy của g v Hoạt động học của học sinh
Nội dung 1: Ôn bài hát Chị ong nâu và
em bé(10phút).
- Cho HS nghe giai điệu, yêu cầu HS nhắc tên bài hát, tác giả.
- Hớng dẫn HS hát ôn bài bằng nhiều hình thức.
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu lời ca.
- Nghe và trả lời câu hỏi.
- Hát ôn bài theo hớng dẫn của GV + Hát tập thể. + dãy, nhóm. + Cá nhân. - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo hớng dẫn của GV. + Hát gõ đệm theo nhịp . + Hát gõ đệm theo phách .
+ Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn Hs hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát(đã học ở tiết 26).
- Mời từng nhóm lên biểu diễn gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - GV nhận xét.
Nội dung 2: Ôn bài hát Tiếng hát bạn
bè mình(13phút)
- Cho HS hát ôn bài bằng nhiều hình thức : Hát đồng thanh, nhóm- dãy- cá nhân, hát nối tiếp, hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Chia lớp thành hai dãy, một bên hát và một bên gõ đệm theo nhịp và đổi ngợc lại.
- Hớng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Nhận xét.
Nội dung 3: Ôn tập các nốt trên khuông nhạc(10phút).
1. Dùng khuông nhạc bàn tay, giúp HS luyện nhớ tên và vị trí các nốt nhạc. 2. Chỉ trên bảng phụ cho HS tập nói tên các nốt khuông nhạc.
- Hớng dẫn HS cách đọc kết hợp cả tên nốt và hình nốt.
3. Trò chơi âm nhạc: Phân biệt âm sắc - Lấy 3, 4 cái li khác nhau, dùng thớc kẻ gõ nhẹ vào từng cái theo thứ tự cho
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo h- ớng dẫn của GV.
- Từng nhóm lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe GV nhận xét.
- Thực hiện ôn bài hát theo GV hớng dẫn.
- Thực hiện cách hát và gõ đệm luân phiên nh GV hớng dẫn.
- Thực hiện hát và vận động phụ hoạ theo hớng dẫn của GV.
- Lắng nghe GV nhận xét.
- Ôn tập các kí hiệu ghi chép nhạc theo hớng dẫn của GV.
- Quan sát bảng phụ ôn nói tên các nốt nhạc trên khuông(cả tên nốt và hình nốt). - Tham gia trò chơi phân biệt âm sắc theo GV hớng dẫn.
HS nhớ âm sắc của từng cái.
- Từng nhóm lần lợt cử 1 em lên tham gia trò chơi. Nếu đúng sẽ đợc ghi điểm cho nhóm mình và đợc đoán tiếp.
4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò(1phút) - HS nhắc lại tên các bài hát, tác giả vừa ôn.
Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc
Tiết 32 - Học bài hát: Mèo đi câu cá
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I- Mục tiêu:
- Biết thêm bài hát mới do địa phơng tự chọn.
- Hát thuộc lờica, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Giáo dục HS tình cảm đối với quê hơng và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc.
II- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Tài liệu: Tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp(1phút) 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ(3phút)
- Cho HS nghe giai điệu của một trong các bài hát đả ôn ở tiết học trớc. Yêu cầu HS nhắc tên bài hát, tác giả và hát ôn lại đồng thanh theo hớng dẫn của GV.
3. Hoạt động 3: Bài mới(3phút)
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh
Nội dung 1: Dạy bài hát Bụi phấn
(3phút).
- Giới thiệu bài hát, nội dung, tác giả. - Cho HS nghe hát mẫu.
- Hớng dẫn HS đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu theo cách nối tiếp cho đến hết bài.
- Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca, giai điệu, chú ý sửa sai.
- GV nhận xét, sửa sai.
Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hớng dẫn HS hát gõ đệm theo 3 cách: Nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
Meo meo meo! Có 2 chú mèo, rủ ...
X x x x ...
- Lắng nghe GV giới thiệu bài hát. - Nghe GV hát mẫu.
- Đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV.
- Thực hiện hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của GV.
+ Hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca nh hớng dẫn của GV.
X x xx x x xx ... X x x x x x x x ... - GV nhận xét. - Lắng nghe GV nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò (2phút) - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả vừa học.
- Nhận xét tiết học nhắc HS
Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc
Tiết 33 - Ôn tập các nốt nhạc
- Tập biểu diễn các bài hát I- Mục tiêu:
- HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - HS tập biểu diễn các bài hát đã học.
- Thông qua hoạt động nghe nhạc giúp HS phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. II- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp(1phút) 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ(3phút)
- Cho HS nghe giai điệu của bài hát đã học ở tiết học trớc. Yêu cầu HS nhắc tên bài hát, tác giả và hát ôn lại đồng thanh theo hớng dẫn của GV.
3. Hoạt động 3: Bài mới(30phút)
Hoạt động dạy của gv Hoạt động học của học sinh
Nội dung 1: Ôn tập các nốt nhạc
(13phút)
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc, khoá son và các hình nốt nhạc.
- Cho HS ôn lại tên của các nốt nhạc (Đồ, rê, mi, fa, son, la, si).
- Cho HS ôn các hình nốt đã học(sử dụng các hình nốt bằng bìa cứng). - Cho HS luyện nói tên nốt và hình nốt. - Cho HS lên bảng luyện viết nốt nhạc theo yêu cầu của GV đọc tên.
- Nhận xét.
Nội dung 2: Tập biểu diễn các bài hát đã học theo hình thức hát “liên khúc.”
(17phút)
- Chọn 3- 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng 5- 6 em. Cho các nhóm tự hội ý, để chuẩn bị 2,3 bài hát mà các em đã đợc học trong năm.
+ Các em sẽ lên hát các bài hát đã chọn và hát nối chúng lại với nhau thành một
- Quan sát bảng phụ.
- Ôn tập tên và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Ôn tập các hình nốt, tập nhận biết các hình nốt bằng bìa cứng.
- Luyện tập nói tên các nốt nhạc, cả tên nốt và hình nốt.
- HS lên bảng luyện viết các nốt nhạc. - Lắng nghe GV nhận xét.
- Các nhóm hội ý để chọn các bài hát để hát liên khúc theo yêu cầu của GV.
+ Đứng tại chỗ hát theo hớng dẫn của GV.
liên khúc từ bài này sang bài khác. + Lần lợt các nhóm lên biểu diễn theo thứ tự đã bốc thăm.
- Nhận xét.
+ Các nhóm lên biểu diễn theo hớng dẫn của GV.
- Lắng nghe GV nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (2phút)
- Hệ thống lại toàn bộ bài giảng.
- Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài.
Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc
Tiết 34 - 35 Kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn nhớ lại các bài hát đã học trong năm
- Hát thuộc lời ca đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng, thể hiện đợc tình cảm sắc thái của từng bài hát, nêu đợc tên bài hát
- Biết phân biệt và thực hiện đúng từng cách gõ đệm.
- Nhận biết tên nốt, hình nốt và viết đúng các nốt trên khuông nhạc khoá son.
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ chép sãn lời 2 chuẩn bị một số động tác phụ hoạ. - Tài liệu: Nghiên cứu các kĩ năng và phơng pháp lên lớp.
- Đồ dùng dạy học (Nhạc cụ, băng đĩa song loan, thanh phách )
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu
1. Hoạt động 1: - ổn đinh tổ chức lớp (3phút) 2. Hoạt động 2: - Kiểm tra.
Hoạt động dạy của g v Hoạt động học của học sinh
Ôn tập các bài hát đã học(3phút) - Dùng tranh minh hoạ hoặc đàn giai điệu cho HS xem, nghe . Yêu cầu HS lần lợt nhớ tên các bài hát đã học - Cho từng nhóm lên kiểm tra hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ hoạ hoặc các trò chơi theo từng bài hát.
Ôn tập các nốt nhạc(3phút).
- Cho HS ôn lại tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc khoá son, thông qua hoạt động trò chơi, đố vui, khuông nhạc bàn tay hoặc nhận biết trên bảng phụ.
Nhận xét - Đánh giá
- Biểu dơng khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học, nhắc nhỡ động viên những em cha tích cực cần cố gắng để đạt đợc kết quả cao hơn.
- Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài đã học, nêu tên tác giả.
- Từng nhóm lên biểu diễn theo yêu cầu của GV
- Ôn lại các nốt nhạc đã học trên khuông nhạc khoá son theo hớng dẫn của GV.
- Chú ý nghe GV nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3phút)