II.TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM TRÊN TRỤC

Một phần của tài liệu Bài soạn đề cuơng toán 10 CB (Trang 35 - 39)

D. CUNG LIÊN KẾT

e) cos2A +cos 2B +cos 2 C= −1 2cos cos cos ABC

II.TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM TRÊN TRỤC

Bài 1.

a)

a) Tìm tọa độ x của điểm M sao cho : →

MA = kMB→ ( k ≠ 1) b)

b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.

c)

c) Tìm tọa độ x của điểm M sao cho : 2 →

MA = –5MB→

Bài 2.

Bài 2. Trên trục x’Ox cho 3 điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là a, b, c.Tìm tọa độ điểm I sao cho : IA + IB + IC = 0.

Bài 3.

Bài 3. Trên trục x’Ox cho 2 điểm A và B có tọa độ lần lượt là a và b. Gọi I là trung điểm name giữa 2 điểm A và B thỏa : IA = 2IB. Tính tọa độ điểm I theo a và b.

Bài 4.

Bài 4. Trên trục x’Ox cho 2 điểm A và B có tọa độ lần lượt là 2 và 8.

a)

a) Tìm tọa độ điểm M biết : MA + 2MB = 0

b)

b) Tìm tọa độ điểm N biết : NA - 3NB = 0

c)

c) Tìm tọa độ điểm BP đối xứng của B qua A.

Bài 5.

Bài 5. Trên trục x’Ox cho 3 điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là–5, 2, 4, Tìm tọa độ các điểm: a) a) M biết : 2MA + 3MB + 3MC = 0 b) b) N biết : NA.NB = 2 NC Bài 6.

Bài 6. Trên trục x’Ox cho 4 điểm A, B, C, D có tọa độ lần lượt là a, b, c, d. Chứng minh rằng: a) a) AC + BD = AD + BC b) b) AB.CD + AC.DB + AD.BC c) c) 2 DA .BC + 2 DB .CA + 2 DC .AB + BC.CA. AB = 0       III.TỌA ĐỘ ĐỀ – CÁC VUÔNG GÓC Bài 1.

Bài 1. Cho a = ( 1; -2) và b= (0;3). Tìm tọa độ của các vectơ: u a b= +  ; v = a – b ; w = 2a– b; s = 4u– 5v + 6w

Bài 2.

Bài 2. Cho 3 điểm A(–1; 1 ) , B (1;3), C(-2;0).

a)

a) Tìm tọa độ điểm M biết : →

CM = 2AB→ – 3AC→b) b) b) Tìm tọa độ N biết : → AN + 2BN – 4→ CN = → 0 c) c) Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng. d)

d) Tìm các tỉ số mà điểm A chia đoạn BC, điểm B chia đoạn AC, điểm C chia đoạn AB.

Bài 3.

Bài 3. Cho 3 điểm A(4 ; 6), B(5 ; 1), C(1 ; –3).

a)

a) Tính chu vi của tam giác ABC.

b)

b) Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Bài 4.

Bài 4. Cho 3 điểm A(3 ; 1), B(5 ; 1), C(3 ; 2).

a)

a) CMR: ∆ABC vuông.

b)

b) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.

c)

c) Tính chu vi và diện tích ∆ABC.

Bài 5.

Bài 5. Cho 3 điểm A(6 ; -3), B(-2 ; 1), C(3 ;6).

a)

a) Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC.

b)

b) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.

Bài 6.

Bài 6. Cho 3 điểm A(–6 ; 2), B(2 ; 6), C(7 ;–8).

a)

a) Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC.

b)

b) Vẽ hình bình hành ABHG. Tìm tọa độ đỉnh H và tâm I của nó.

c)

c) Tìm tọa độ điểm D sao cho I là trọng tâm ∆ABC.

Bài 7.

Bài 7. Cho 2 điểm A(2 ; 4), B(-2 ; 1). Tìm điểm C trên trục hoành x’Ox sao cho ∆ABC cân tại A.

Bài 8.

Bài 8. Cho 3 điểm A(2 ; 2), B(–5 ; 1), C(3 ;–5).

a)

a) CMR: ∆ABC vuông cân và tính độ dài trung tuyến BM.

b)

b) Tính chu vi và diện tích ∆ABC.

Bài 9.

a)

a) Tnh độ dài của vectơ: u = 2→

AB – 3AC→

b)

b) Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC.

c)

c) Phân giác trong của góc BAC cắt BC tại D. Tìm tọa độ của điểm D.

d)

d) Tìm tọa độ E để ABCD là hình bình hành. Xác định tâm I và tính chu vi của hình bình hành ABCE.

Bài 10.

Bài 10. Cho 2 điểm A(1 ; 3), B(4 ; 2).

a)

a) Tính chu vi và diện tích ∆ABC.

b)

b) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox và cách đều hai điểm A, B.

c)

c) Phân giác trong của góc AOB cắt AB tại E. Tìm tọa độ điểm E.

Chương 2:

§1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ(Từ 00 đến 1800)

Một phần của tài liệu Bài soạn đề cuơng toán 10 CB (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w