Tuần 19: §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Một phần của tài liệu Tài liệu so hoc lop 6 (Trang 95)

II. Tổng đại số:

Tuần 19: §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Tiết 59:

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a.

- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. - Giáo dục tính cẩn thận và chính xác.

II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:

- 1 cân bàn, 2 quả cân 1kg, 2 nhĩm đồ vật cĩ khối lượng bằng nhau.

*) Học sinh:

- SGK

III/ TIẾN HÀNH:

64.Ổn định: (1’)

65.Bài cũ: Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc 66.Bài mới: (22’)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Ta đã biết với mọi số nguyên a, b luơn cĩ:

a + b = b + a. ở đây dấu “=” để chỉ 2 biểu thức a + b và b + a bằng nhau. Khi viết a + b = b + a ta được một đẳng thức, mỗi đẳng thức cĩ 2 vế: vế trái và vế phải.

GV đặt cân bàn và đồ vật giống như hình 50 và gọi HS rút ra nhận xét

- HS: Khi cân thẳng, nếu đồng thời ta thêm 2 vật như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. - GV: tương tự như “cân đĩa” đẳng thức cũng cĩ các tính chất sau - GV nêu ví dụ như SGK Tìm số nguyên x biết x - 2 = -3 Giải: x - 2 = -3 x - 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 - Gọi HS làm Tìm x biết x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = -6 - Từ đẳng thức x - 2 = 3 ta được x = 3 + 2 I- Tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a II- Ví dụ:

Một phần của tài liệu Tài liệu so hoc lop 6 (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w