Bệnh hộo xanh vi khuẩn (HXVK) hại cà chua, khoai tõy, thuốc lỏ, lạc,..
ủó xuất hiện ở Việt Nam từ lõu và qua cỏc bỏo cỏo của Viện Bảo vệ thực vật nú ủó ủược chỳ ý từ những năm 1960 của thế kỷ 20. Theo kết quảủiều tra của Viện Bảo vệ thực vật 1967 – 1968 cho thấy bệnh rất phổ biến ở cỏc vựng
ủồng bằng, trung du và miền nỳi phớa Bắc Việt Nam.
Cỏc nghiờn cứu về mức ủộ phổ biến, tỏc hại, ủặc ủiểm phỏt sinh phỏt triển của bệnh trờn một số cõy trồng như lạc, khoai tõy, thuốc lỏ... ủó ủược cỏc tỏc giả Lờ Lương Tề, Vũ Triệu Mõn, Tạ Thu Cỳc, Nguyễn Xuõn Hồng,... cụng bố trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành, cỏc ấn phẩm khoa học và cỏc giỏo trỡnh giảng dạy. Tuy vậy những nghiờn cứu về bệnh HXVK trờn cà chua cũn chưa nhiều, chưa ủầy ủủ và toàn diện.
Trong thực tế sản xuất bệnh HXVK ủó phỏt sinh gõy hại ở hầu hết cỏc vựng trồng cà chua ở miền Bắc, ủặc biệt là những ủịa phương cú truyền thống trồng rau màu như khu vực ngoại thành Hà Nội, Hải Phũng, Hưng Yờn, Hải Dương,...Theo ðỗ Tấn Dũng, 1995 [8] thiệt hại do vi khuẩn gõy chết hộo cõy cà chua lờn tới 70 – 80%, thậm chớ cú thể lờn tới 100%, nhất là cà chua vụ
sớm và vụ muộn. Chớnh vỡ thế bệnh HXVK ủó và ủang là vấn ủề nan giải và nghiờm trọng ủối với cỏc vựng trồng rau ở vựng ủồng bằng sụng Hồng.
Theo Tạ Thu Cỳc và ctv (1983) [7] vi khuẩn gõy bệnh hộo xanh là loài gõy hại nghiờm trọng trờn cà chua. Bệnh phỏt sinh, gõy hại nặng ở cỏc vựng
ủất trũng, khụng thoỏt nước, ủất thịt nặng hoặc những chõn ủất bún nhiều
ủạm, khụng cõn ủối với lõn và kali.
Vũ Triệu Mõn (1985) [16], khi ủiều tra bệnh hại trờn thuốc lỏ ở vựng
ủồng bằng và trung du miền Bắc Việt Nam ủó cho rằng bệnh hộo xanh vi khuẩn hại thuốc lỏ ở Ba Vỡ là dịch hại nguy hiểm nhất do thuốc lỏ ủược trồng nhiều năm và khụng luõn canh với lỳa nước.
ðỗ Tấn Dũng (1999) [9] ủó tiến hành nghiờn cứu khỏ ủầy ủủ về tỡnh hỡnh bệnh hộo xanh vi khuẩn hại trờn một số cõy trồng ở ngoại thành Hà Nội và vựng phụ cận. Tỏc giả ủó nghiờn cứu những ảnh hưởng của một số yếu tố
sinh thỏi ủến sự phỏt sinh, phỏt triển của bệnh như thời vụ gieo trồng, chếủộ
luõn canh, ảnh hưởng của ủịa thếủất ủai ủến bệnh hộo xanh vi khuẩn,... Trong thớ nghiệm phũng trừ bệnh hộo xanh vi khuẩn hại cà chua ngoài ủồng ruộng bằng thuốc hoỏ học và chất khỏng sinh tỏc giảủó ủưa ra kết luận: "trong một số trường hợp cần thiết cú thể sử dụng thuốc Streptomycine 200ppm, Validacin 0,3% ủể phun phũng trừ nhằm hạn chế sự phỏt sinh và gõy hại của bệnh hộo xanh vi khuẩn trờn cà chua”. Tỏc giả cũng khuyến cỏo nờn dựng vi khuẩn ủối khỏng như B. subtilis và P. fluorescens ủể xử lý bằng cỏch nhỳng rễ
cõy cà chua trước khi trồng sẽ cú tỏc dụng hạn chế khả năng xõm nhiễm, phỏt sinh phỏt triển của bệnh hộo xanh vi khuẩn.
Tỏc giả Lờ Lương Tề (1977) ủó nghiờn cứu bệnh HXVK, ủặc tớnh sinh học, quy luật phỏt sinh, phỏt triển của bệnh và một số hướng phũng trừ. Tỏc giả ủó nờu phạm vi ký chủ của loài R. solanacearum trờn cõy cà chua, khoai tõy, lạc, thuốc lỏ, vừng, ớt và cõy ủay.
Theo tỏc giả Lờ Lương Tề và ctv (1997) cho biết vi khuẩn xõm nhập qua vết thương xõy xỏt và di chuyển trong bú mạch ở thõn, lỏ, sản sinh ủộc tố cú tỏc ủộng gõy hộo. Cỏc yếu tố thời tiết như nhiệt ủộ, ẩm ủộ cao sẽ làm bệnh hại nặng hơn.
Theo tỏc giả Nguyễn Văn Viờn (1997) cho rằng bệnh HXVK rất phổ
biến ở tất cả cỏc vựng trồng cà chua ở miền Bắc nước ta.
Lờ Lương Tề và ctv (1997) [17] cho rằng bệnh hộo xanh vi khuẩn phỏt sinh ở cỏc giai ủoạn sinh trưởng của cõy, cao ủiểm của bệnh là thời ủiểm cõy ra hoa, cho quả non, sau ủú bệnh giảm dần ở giai ủoạn quả già. Ảnh hưởng của phõn bún, vụi và ka li cú tỏc dụng hạn chế tỏc hại của bệnh.
Nguyễn Thị Yến và ctv (2002) [19] trong khi nghiờn cứu thành phần nũi biovar vi khuẩn gõy bệnh hộo xanh trờn cõy trồng cạn ủó thu ủược kết quả: cỏc isolate vi khuẩn hộo xanh thu thập ủược từ cỏc vựng trồng cà chua, khoai tõy ở miền Bắc Việt Nam chủ yếu thuộc biovar 3. Cỏc isolate thu thập trờn lạc chủ yếu thuộc biovar 3 và 4, cỏc biovar 3 và 4 ủều gõy bệnh trờn cà chua, khoai tõy, thuốc lỏ và cà.
Trong nghiờn cứu và thử nghiệm chế phẩm vi sinh vật ủối khỏng vi khuẩn R. solanacearum gõy bệnh hộo xanh trờn cà chua của Lờ Như Kiểu và ctv (2002) [13], cỏc tỏc giảủó cú kết quả thử nghiệm trờn ủồng ruộng phạm vi hẹp, tỷ lệ sống sút của cà chua là 75% ủối với cụng thức xử lý chế phẩm vi
khuẩn ủối khỏng V58, trong khi ủú ở cụng thức ủối chứng tỷ lệ sống sút của cà chua chỉ cũn 20%.
Lờ Lương Tề và ctv (2002) [18], bằng kỹ thuật PCR và ủỏnh giỏ tớnh khỏng bệnh hộo xanh của một số giống cà chua, cỏc tỏc giảủó phỏt hiện ủược vi khuẩn R. solanacearum phõn lập từ cõy cà chua cú triệu chứng hộo xanh
ủiển hỡnh thu thập từ 6 tỉnh miền Bắc và xỏc ủịnh ủược cỏc dũng/ giống cà chua cú nguồn gen CRA66, CRA-84-26-3, UPCA1169, PT127805A và nhúm Hawaii 7997 là những giống cú tớnh khỏng cao - trung bỡnh, cú nhiều triển vọng trong cụng tỏc chọn tạo giống cà chua khỏng bệnh HXVK.
Theo kết quả nghiờn cứu của Chu Văn Chuụng (2005) [1], tỷ lệ
bệnh HXVK trờn cà chua ở ủồng bằng Sụng Hồng vụ ủụng sớm và vụ
xuõn hố dao ủộng từ 13 – 28%, vụ ủụng dao ủộng từ 10 – 18%. Sử
dụng cỏc giống cà chua mang gen khỏng và ghộp cà chua trờn gốc cà tớm khỏng hộo xanh sẽ mang lại hiệu quả tốt trong phũng chống bệnh HXVK. Ngoài ra, tỏc giả cũng ủề xuất một quy trỡnh phũng trừ tổng hợp bệnh HXVK hại cà chua.
Bờn cạnh việc nghiờn cứu bệnh HXVK trờn cà chua và những biện phỏp quản lý, phũng chống bệnh HXVK một cỏch hiệu quả thỡ trong thời gian qua chỳng ta mới chỉ nhập nội giống và sản xuất hạt giống cà chua với mục
ủớch ăn tươi là chớnh. Việc xỏc ủịnh ủược bộ giống cà chua chế biến ủỏp ứng cỏc yờu cầu tiờu chuẩn chế biến như ủộ Brix, ủộ ủường, ủộ axit và cỏc tiờu chuẩn khỏc vẫn cũn mới mẻ. Việc kết luận ủược một bộ giống cà chua chế
biến thớch nghi với ủiều kiện ủất ủai, sinh thỏi, khớ hậu từng thời vụ sớm, chớnh, muộn cú khả năng chống chịu sõu bệnh và cỏc ủiều kiện ngoại cảnh, cú năng suất cao, chất lượng tốt là vụ cựng quan trọng.
Sản xuất cà chua ở nước ta chủ yếu phục vụ nhu cầu tiờu dựng nội ủịa, việc sản xuất tiờu thụ cà chua khụng cõn ủối, sản phẩm lỳc thừa, lỳc thiếu, giỏ cả khụng
ổn ủịnh. Theo PGS.TS Trần Khắc Thi, tồn tại cơ bản trong sản xuất cà chua ở nước ta là: chưa cú bộ giống tốt cho từng vụ trồng, sản phẩm tập trung chủ yếu trong vụ ủụng xuõn (70%), nửa thời gian trong năm (thỏng 5 – 10) thiếu cà chua, ủầu tư cho cà chua cũn thấp, chưa ủồng ủều ở cỏc vựng, chưa cú quy trỡnh canh tỏc thớch hợp cho mỗi vựng, mỗi vụ trồng và cỏc giống khỏc nhau. Sản xuất manh mỳn, chưa cú sản phẩm hàng hoỏ lớn cho chế biến cụng nghiệp, quỏ trỡnh canh tỏc, thu hỏi hoàn toàn thủ cụng. Tuy nhiờn sản xuất cà chua ở nước ta cú nhiều lợi thế vềủất ủai, thời tiết, kinh nghiệm trồng trọt và nguồn lao ủộng.
Nhà mỏy chế biến cà chua Hải Phũng ủó ủược xõy dựng và ủi vào hoạt ủộng. Với cụng suất 3.800 tấn sản phẩm/năm, yờu cầu cà chua nguyờn liệu từ 200 – 240 tấn nguyờn liệu/ngày (tương ủương 6.000 tấn nguyờn liệu/thỏng ≈ 30.000 – 36.000 tấn nguyờn liệu/năm) [3], ðể ủạt ủược cụng suất trờn yờu cầu phải cú nguyờn liệu rải ủều cho Nhà mỏy hoạt ủộng từ thỏng 11, thỏng 12 năm trước ủến thỏng 4, thỏng 5 năm sau (5 – 6 thỏng). Muốn vậy phải trồng từ
thỏng 8,9 năm trước ủến thỏng 1,2 năm sau ở cả 3 thời vụ (sớm, chớnh, muộn) và rải ủều từng thỏng. [4].
Trong 3 thời vụ trồng cà chua thỡ cú tới 70 – 80% diện tớch và sản lượng cà chua nằm ở trà chớnh vụ. Trà sớm và muộn diện tớch trồng cũn hạn chế do thời tiết khắc nghiệt, bộ giống cho chế biến chưa nhiều [11]. Vỡ vậy việc lựa chọn bộ giống cà chua cú năng suất cao, chất lượng tốt ủỏp ứng cỏc yờu cầu chế biến ủểủưa vào vựng sản xuất nguyờn liệu cho Nhà mỏy chế biến cà chua Hải Phũng là yờu cầu bức thiết ủặt ra.