Dự kiến một số kết quả sau ủị nh hướng

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 96 - 105)

6. Lạc xuõn lỳa mựa 620 87,30 57,22 3 Lỳa cỏ 7 Lỳa cỏ 645 98,14 65,

4.4.3.Dự kiến một số kết quả sau ủị nh hướng

Để có thể dự kiến đ−ợc kết quả sau định h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, chúng tôi tổng hợp và đ−a ra một số chỉ tiêu cơ bản để so sánh. Kết quả trình bày trong bảng 4.15.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 89 Bảng 4.15. So sánh một số chỉ tiêu cơ bản tr−ớc và sau định h−ớng

TT Hạng mục ĐVT Hiện trạng Định h−ớng (2020) So sánh 1 Tổng GTSX Tỉ đồng 508,13 1438,15 930,02 2 Tổng GTGT Tỉ đồng 335,37 949,179 613,81 3 Tổng lao động 1000 công 4656,18 5356,18 700,00 4 GTSX/CPTG Lần 2,90 3,76 0,86 5 GTGT/CPTG Lần 1,90 2,66 0,76 6 GTSX/LĐ 1000 đồng 101,40 130,35 28,95 7 GTGT/LĐ 1000 đồng 65,89 78,76 12,87 8 GTSX/ha Triệu đồng 86,20 125,64 39,44 9 LĐ/ha Công 790,00 950 160,00

Kết quả cho thấy: Sau định h−ớng thì hiệu quả sản xuất nông nghiệp đều tăng. Tổng giá trị sản xuất tăng 930,02 tỷ đồng, GTSX/ha tăng 39,44 triệu đồng, GTGT tăng 613,81 tỷ đồng. Hiệu quả kinh tế tính trên CPTG tăng từ 2,90 lên 3,76 lần. GTSX/LĐ tăng 28,95 nghìn đồng, GTGT/LĐ tăng 12,87 nghìn đồng. Đầu t− lao động cho 1 ha canh tác tăng từ 790 công lên 950 công. Các loại hình sử dụng đất đ−ợc bố trí trên quan điểm phát triển bền vững. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sẽ giúp ng−ời dân có định h−ớng sử dụng phân bón cân đối và hợp lý, tránh ô nhiễm môi tr−ờng và thoái hóa đất.

Khi sản xuất hàng hoá phát triển, ngành dịch v ụ trong nông nghiệp đ−ợc mở rộng và thu hút một lực l−ợng lao động lớn tham gia gián tiếp vào sản xuất nông nghiệp. Nh− vậy việc tạo ra nhiều việc làm cho ng−ời lao động góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao mức thu nhập và mức sống cho ng−ời dân. Nâng cao năng suất lao động xR hội, nâng cao hiệu quả kinh tế trên 1 ha đất, góp phần tăng tổng giá trị sản l−ợng nông nghiệp từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 90 4.4.4. Một số giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện

Từ thực trạng sản xuất trên địa bàn huyện Thạch Thất cũng nh− các địa ph−ơng khác trong thành phố Hà Nội và trên cả n−ớc, sản xuất hàng hóa vẫn mang tính tự phát ở quy mô nhỏ. Xu h−ớng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới là phát triển nông nghiệp bền vững theo h−ớng sản xuất hàng hóa. Chính vì vậy, Nhà n−ớc đề ra ch−ơng trình liên kết 4 nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp nhằm tạo ra mối liên kết mật thiết nhằm giúp nông dân tạo ra các sản phẩm nông nghiệp đảm bảo cả chất và l−ợng, để phục vụ cho thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu. Hơn nữa, ch−ơng trình này còn thúc đẩy việc sản xuất và tiêu thụ nông sản thông qua các hợp đồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nông sản giữa nông dân và doanh nghiệp [48].

4.4.4.1. Giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Khó khăn lớn nhất đặt ra với ng−ời dân chính là nông sản hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ ở đâu? Khi mà sản xuất nông nghiệp đang dần chuyển sang sản xuất hàng hóa. Xét trong điều kiện của Thạch Thất, là vùng có nhiều thuận lợi. Để xây dựng đ−ợc hệ thống thị tr−ờng tiêu thụ ổn định, theo chúng tôi cần phải quy hoạch, hình thành các tổ chức tiêu thụ trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển các hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nông sản, hình thành các trung tâm th−ơng mại ở các trung tâm, thị trấn, thị tứ tạo ra môi tr−ờng giao l−u hàng hóa thuận lợi tập trung. Có biện pháp khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp nhà n−ớc, doanh nghiệp t− nhân làm chế biến hoặc tiêu thụ mở rộng diện ký kết hợp đồng với hộ nông dân hoặc hợp tác xR nông nghiệp. Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng là giải pháp cơ bản để đ−a sản xuất nông nghiệp hàng hóa của n−ớc ta đi đúng theo quỹ đạo của nền kinh tế thị tr−ờng, vừa đảm bảo đ−ợc lợi ích của nông dân, vừa hạn chế đ−ợc rủi ro, đảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 91

Trong khi nông dân ch−a thể tự trang bị thông tin thị tr−ờng nên trồng cây gì, nuôi con gì thì vai trò của các doanh nghiệp trong giai đoạn này là rất quan trọng. Chính các doanh nghiệp sẽ giúp cho nông dân biết họ nên sản xuất giống cây, con gì, sản l−ợng bao nhiêu, chất l−ợng ra sao để bán ra theo yêu cầu thị tr−ờng. Chính vì vậy, cần liên kết giữa doanh nghiệp, nông dân, nhà khoa học và nhà quản lý trong một mô hình sản xuất. Để liên kết này đạt hiệu quả cao thì cần [48]:

- Một là, xây dựng mô hình sản xuất. Mô hình sản xuất phổ biến hiện nay là hợp tác xR và trang trại. Có hai mô hình này thì doanh nghiệp mới có thể ký kết các hợp đồng với chủ nhiệm hợp tác xR hoặc chủ trang trại, doanh nghiệp không thể ký hợp đồng với tất cả nông dân. Sau đó, hợp tác xR sẽ phổ biến sản xuất trực tiếp ng−ời dân.

- Hai là, phải xác định sản phẩm tr−ớc khi ký kết hợp đồng, chứ không phải bất kỳ sản phẩm nào cũng ký [48].

Việc xây dựng mối liên kết sẽ định ra đ−ợc xu h−ớng phát triển sản xuất, sản xuất theo yêu cầu của thị tr−ờng, theo các đơn đặt hàng. Mối liên kết này sẽ tạo ra một thị tr−ờng nông sản hàng hóa ổn định và tránh những rủi ro cho ng−ời sản xuất.

4.4.4.2. Giải pháp về vốn

Vốn là điều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản xuất. Khi nông nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa thì nhu cầu vốn để đầu t− sản xuất là rất lớn. Với cơ chế tín dụng hiện nay, hộ nông dân đR đ−ợc vay với mức 30 triệu đồng/hộ không phải thế chấp nh−ng việc tiếp cận của họ với các tổ chức tín dụng còn rất hạn chế. Điều đó gây hạn chế việc mở rộng đầu t− sản xuất vào nông nghiệp. Trong thời buổi lạm phát hiện nay, giá cả đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng lên thì nhu cầu vốn để nông dân phát triển sản xuất là rất lớn. Có giải quyết vấn đề vốn đầu t− cho nông dân thì mới có thể xây dựng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 92

sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất nông nghiệp bền vững. Để giúp cho nông dân có vốn đầu t− cho sản xuất nông nghiệp bền vững cần:

- Đa dạng hóa các hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi trong dân, −u tiên ng−ời vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững. Địa ph−ơng cần có chính sách hỗ trợ vốn đối với các dự án sản xuất quy mô lớn. Cải tiến thủ tục cho vay, nhanh chóng giải quyết việc vay vốn cho nông dân để họ kịp thời vụ sản xuất.

- Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp có thể ứng tr−ớc vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung vật t−, giống tạo điều kiện cho nhân dân gieo trồng chăm sóc đúng thời vụ.

4.4.4.3. Giải pháp về nguồn lực và khoa học - công nghệ

Sản xuất nông nghiệp bền vững đòi hỏi không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng nh− thông tin kinh tế - xR hội. Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh với việc đầu t− thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, đặc biệt chú trọng nâng cao chất l−ợng và kỹ thuật sử dụng đầu vào là vấn đề cần thiết. Để nâng cao trình độ sản xuất của ng−ời dân thì việc mở các lớp khuyến nông, buổi tập huấn khoa học kỹ thuật là rất quan trọng mà huyện Thạch Thất đang tiến hành ở hầu hết các xR.

Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa ng−ời dân với các nhà khoa học. Thông qua mối quan hệ này, ng−ời dân đ−ợc tiếp cận nhanh nhất với các tiến bộ kỹ thuật mới nh−: giống mới, công thức canh tác,… để nâng cao hiệu quả sản xuất.

4.4.4.4. Hoàn thiện hệ thống chính sách tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Để phát triển nông nghiệp hàng hóa, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa là nhu cầu bức xúc hiện nay mà huyện cần tiến hành xây dựng. Vùng sản xuất hàng

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 93

hóa tập trung có thể xây d−ới dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh hoặc kết hợp chuyên canh một loại cây trồng chủ lực với đa canh nhiều loại cây trồng khác. Các địa ph−ơng trên cơ sở đặc điểm kinh tế, đất đai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng. Để thực hiện đ−ợc và khắc phục hạn chế của quá trình chuyển đổi cần nhanh chóng thực hiện việc dồn điền đổi thửa. Mặt khác, muốn xây dựng vùng sản xuất hàng hóa ổn định cần phải giải quyết đồng bộ các vấn đề: thị tr−ờng tiêu thụ, vốn đầu t−, cơ sở hạ tầng, đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật, cơ giới hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất,… là giải pháp cơ bản để nâng cao năng suất, chất l−ợng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hóa nông sản. Từng b−ớc xây dựng th−ơng hiệu cho từng loại sản phẩm.

Ngoài ra, cần hoàn thiện chính sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất của nhân dân. Xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân…

4.4.4.5. Một số giải pháp khác

Phát triển hệ thống luân canh tiến bộ chính là việc xác định tốt các hệ thống phụ gồm hệ thống giống cây trồng, phân bón, hệ thống các biện pháp khác nh− thời vụ, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh… điều đó có quan hệ chặt chễ với đầu t− thâm canh và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Các nội dung cụ thể là: Tăng c−ờng sử dụng giống cây mới, tăng c−ờng bón phân hợp lý, cân đối và phòng trừ sâu bệnh đúng cách, đúng quy trình…

Xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp nh− thủy lợi, giao thông… Thủy lợi là biện pháp hàng đầu ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và nâng cao hiệu quả các loại hình sử dụng đất. H−ớng chủ yếu của huyện Thạch Thất là cứng hóa hệ thống m−ơng t−ới tiêu đảm bảo việc cung cấp nhu cầu n−ớc cho sản xuất. Bên cạnh đó, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 94

nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông (đặc biệt giao thông nội đồng) đáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa và vật t− nông nghiệp.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 95 5. Kết luận và kiến nghị

5.1 Kết luận:

5.1.1. Đất nông nghiệp huyện Thạch Thất chiếm 45,72% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện, có 08 loại hình sử dụng đất phổ biến, với 12 kiểu sử dụng đất đối với vùng 1 (vùng đồng bằng) và 13 kiểu sử dụng đất đối với vùng 2 (vùng đồi gò) của huyện.

5.1.2. Kết quả nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho thấy:

- Về hiệu quả kinh tế: Giá trị bình quân của GTSX, GTGT trên 1 ha đất nông nghiệp tính cho toàn huyện t−ơng ứng đạt 86.764.690 đồng và 60.869.850 đồng. Hiệu quả đồng vốn bình quân đạt 3,35.

Các LUT lúa-màu, chuyên rau màu và NTTS có GTGT trên 1 ha trong một năm cao nhất đạt từ 55.393.770 đồng đến 177.777.780 đồng.

LUT đồi gò và rừng có GTGT trên 1ha đạt thấp nhất, t−ơng ứng chỉ đạt 23.750.000 đồng và 16.850.000 đồng, nh−ng có HQĐV đạt cao nhất, t−ơng ứng là 4.19 và 4.55 do CPTG thấp nhất.

- Về hiệu quả xR hội: các LUT cho hiệu quả kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày càng cao: LUT chuyên rau màu, lúa- màu và NTTS.

LUT chuyên lúa tuy có GTSX và GTGT trên 1ha không cao nh−ng nó góp phần đảm bảo an ninh l−ơng thực cho huyện.

- Về hiệu quả môi tr−ờng: Đất có xu h−ớng bị chua hóa, đặc biệt LUT đồi gò (trồng sắn), đất ở đây có phản ứng rất chua (pH<4). Đất d−ới LUT đồi gò có độ phì thấp hơn so với đất d−ới các LUT khác. Đất nông nghiệp huyện Thạch Thất ch−a có biểu hiện tích lũy tồn d− thuốc BVTV và kim loại nặng.

5.1.3. Các LUT đề xuất cho sản xuất nông nghiệp của huyện Thạch Thất bao gồm: chuyên lúa (lúa 2 vụ), lúa màu, chuyên rau màu, NTTS và

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 96

cây lâu năm. Chuyển LUT đồi gò chuyên sắn sang trồng cây ăn quả. Xu h−ớng sản xuất nông nghiệp của huyện trong những năm tới là mở rộng vùng chuyên canh rau màu theo h−ớng sản xuất hàng hóa.

5.2. Kiến nghị

5.2.1. Với Thành phố và huyện sớm hoàn thành quy hoạch phát triển kinh tế xR hội và quy hoạch sử dụng đất, từ đó mới có thể xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo đúng quy định và đạt hiệu quả.

5.2.2. Để thực hiện việc chuyển đất đồi gò (trồng sắn) sang trồng cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao hơn nh− đề xuất của đề tài này, đề nghị UBND Thành phố Hà Nội và UBND huyện Thạnh Thất cần có cơ chế chính sách và hỗ trợ nông dân về vốn, giống và định h−ớng thị tr−ờng tiêu thu sản phẩm nhằm giúp cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đật hiệu quả cao nhất.

5.2.3. Để có thể đ−a đất nông nghiệp huyện Thạch Thất vào sử dụng có hiệu quả, bền vững ngoài việc phải có quy hoạch sử dụng đất đ−ợc phê duyệt và một số giải pháp mà trong đề tài này đR nêu ra nh− ảnh h−ởng của các loại phân bón, tập quán canh tác ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, nghiên cứu rút kinh nghiệm từ thực tế các làng nghề có ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sản xuất nông nghiệp để d−a ra định h−ớng khoanh vùng an toàn cho sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu tới ảnh h−ởng của đô thị hóa và kinh tế thị tr−ờng đối với nhận thức của ng−ời dân trong việc sản xuất nông nghiệp... Do vậy xin đề nghị với tr−ờng và các khoa của tr−ờng tạo điều kiện để đề tài này đ−ợc đi sâu nghiên cứu tiếp, góp phần đ−a ra một đề xuất và giải pháp tổng thể cho sử dụng đất nông nghiệp của huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội đảm bảo sử dụng hiệu quả và bền vững.

hoạch PTKT xó hội và quy hoạch SDð, từủú mới cú thể xõy dựng QHSD

ủất nụng nghiệp ủảm bảo ủỳng quy ủịnh và ủạt hiệu quả.

ành phố và huyện sớm hoàn thành quy hoạch PTKT xó hội và quy hoạch SDð, từủú mới cú thể xõy dựng QHSD ủất nụng nghiệp ủảm bảo ủỳng quy

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 97

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 96 - 105)