Ỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 90 - 96)

6. Lạc xuõn lỳa mựa 620 87,30 57,22 3 Lỳa cỏ 7 Lỳa cỏ 645 98,14 65,

4.3.4.4. ỏnh giỏ chung

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đi đến một số nhận xét nh− sau: - Nông nghiệp Thạch Thất đR đạt đ−ợc những thành tựu to lớn. Nhìn chung, hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất t−ơng đối cao. Một số LUT điển hình không những cho hiệu quả kinh tế cao mà còn tạo ra nhiều việc làm với giá trị ngày công lao động lớn, đó là: LUT chuyên màu, LUT lúa - màu, LUT nuôi trồng thủy sản.

- Hiện nay, công thức luân canh của nông dân phong phú đa dạng, cơ cấu màu vụ thay đổi. Diện tích trồng rau màu 3 - 4 vụ ngày càng tăng góp phần nâng cao mức thu nhập và mức sống của nhân dân. Nông nghiệp Thạch thất bắt đầu phát triển theo h−ớng sản xuất nhỏ lẻ. Thời gian tới, huyện tiếp tục hỗ trợ cho các xR xây dựng vùng chuyên canh, mở rộng diện tích cây rau màu đ−a nông nghiệp chuyển dịch theo h−ớng sản xuất hàng hóa. Đây là tiền đề để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, nâng cao mức sống của nhân dân.

- Trên đất đồi gò, LUT cây ăn quả và trồng rừng là LUT chiếm −u thế, ng−ời dân cùng cán bộ cần có h−ớng cải tạo hợp lý phát triển theo h−ớng trang trại tổng hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 83

- Tiếp tục chuyển đổi có hiệu quả đất trồng 1 vụ lúa bấp bênh sang loại hình sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất đai.

- Qua kết quả điều tra và những khó khăn trong sản xuất của hộ gia đình, cùng ý kiến của lRnh đạo địa ph−ơng đR xác định những yếu tố ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp Thạch Thất:

* Nhóm các yếu tố về kinh tế x hội

Vấn đề tiêu thụ sản phẩm, giá cả nông sản đầu ra và giá vật t− đầu vào đang là vấn đề mà nông dân quan tâm. Giá vật t− đầu vào liên tục tăng, nh− giá đạm cuối năm 2007 là 5000 - 6000 đồng/kg sang thời điểm đầu năm 2008 tăng lên 7000 - 9000 đồng/kg, cuối năm 2008 giá vật t− lại giảm xuống. Giá cả và thị tr−ờng tiêu thụ nông sản không ổn định làm ảnh h−ởng đến tâm lý sản xuất của ng−ời dân. Chính vì vậy để phát triển sản xuất theo h−ớng bền vững thì yếu tố thị tr−ờng là yếu tố quan trọng và có tính chất quyết định đến việc lựa chọn các LUT với cây trồng của hộ nông dân. Cùng với đó, các thể chế chính sách (kinh tế, đất đai, các chính sách hỗ trợ…) cũng góp phần không nhỏ trong sự thành công của sản xuất nông nghiệp bền vững có hiệu quả cao.

* Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên

Hiệu quả kinh tế của cây trồng ở các vùng khác nhau thì có hiểu quả kinh tế khác nhau, ví dụ nh−: cùng là rau nh−ng vùng 1 cho GTSX là 83333,33 nghìn đồng gấp 1,1 lần vùng 2,... Hầu hết các cây trồng trong huyện đều có hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các vùng. Điều đó chứng tỏ điều kiện tự nhiên mối quan hệ mật thiết đến sự sinh tr−ởng phát triển của cây trồng. Việc bố trí cây trồng phù hợp trên mỗi chân đất, mỗi vùng nhằm phát huy lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên là rất quan trọng, nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất l−ợng nông sản hàng hóa và góp phần bảo vệ môi tr−ờng đất, n−ớc cho phát triển bền vững.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 84

Hiện nay, vấn đề kỹ thuật, tổ chức sản xuất ảnh h−ởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Thực tế, quy trình sản xuất của nhân dân không có sự giám sát của cán bộ kỹ thuật dẫn đến rau sản xuất không đảm bảo về chất l−ợng, sử dụng phân bón không cân đối, sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan không có sự kiểm soát… Việc đ−a các giống cây trồng mới, ph−ơng thức canh tác mới vào sản xuất còn hạn chế. Cùng với đó huyện vẫn ch−a quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất, diện tích cây trồng phân bố không tập trung, việc tổ chức dịch vụ đầu vào, đầu ra cho hàng nông sản còn kém, nên ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất. Điều đó chứng tỏ mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố về tổ chức, sản xuất và kỹ thuật với hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt khi nông nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hoá. Việc tổ chức dịch vụ đầu vào, đầu ra cho các hộ sản xuất hàng hóa là rất quan trọng, có ảnh h−ởng lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất hàng hóa và nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Việc đầu t− vật chất và khoa học kỹ thuật là vấn đề trọng tâm để nâng cao năng suất, sản l−ợng, chất l−ợng nông sản. Bên cạnh đó, sự áp dụng khoa học kỹ thuật còn ảnh h−ởng không chỉ với hiệu quả kinh tế mà còn nâng cao hiệu quả xR hội, hiệu quả môi tr−ờng.

Trên cơ sở những yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất nông, chính quyền địa ph−ơng sẽ có những giải pháp, chính sách kịp thời để tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất.

4.4. Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Thạch Thất 4.4.1. Những quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp và sử dụng đất bền vững

Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất dựa trên những quan điểm chủ yếu sau: Phát triển chuyên môn hóa đi đôi với kinh doanh tổng hợp phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 85

huyện. Chuyên môn hóa sản xuất đến từng nông hộ, từng vùng là điều kiện để sản xuất hàng hóa phát triển nhằm khai thác lợi thế từng vùng.

Để nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng đất cần phát triển cây trồng hàng hóa kết hợp đa dạng hóa cây trồng theo định h−ớng chung là h−ớng đi đúng cần phát triển.

- Sử dụng đất triệt để trên cơ sở phát huy tối đa các lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xR hội của mỗi vùng đất.

- áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung với khối l−ợng lớn. Mở rộng diện tích cây rau màu có thị tr−ờng tiêu thụ ổn định, có khả năng xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến [31].

- Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tạo mô hình sản xuất lớn tập trung nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập. Vùng sản xuất hàng hóa tập trung có thể xây d−ới dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh hoặc kết hợp chuyên canh một loại cây trồng chủ lực với đa canh nhiều loại cây trồng khác.

- Xây dựng tốt mối liên kết giữa doanh nghiệp, nông dân, nhà khoa học và nhà quản lý trong một mô hình sản xuất nhằm đảm bảo thị tr−ờng tiêu thụ ổn định, tránh rủi ro trong sản xuất. Để liên kết này đạt hiệu quả cao thì cần:

+ Một là, xây dựng mô hình sản xuất. Mô hình sản xuất phổ biến hiện nay là hợp tác xR và trang trại. Có hai mô hình này thì doanh nghiệp mới có thể ký kết các hợp đồng với chủ nhiệm hợp tác xR hoặc chủ trang trại, doanh nghiệp không thể ký hợp đồng với tất cả nông dân. Sau đó, hợp tác xR sẽ phổ biến sản xuất trực tiếp ng−ời dân.

+ Hai là, phải xác định sản phẩm tr−ớc khi ký kết hợp đồng, chứ không phải bất kỳ sản phẩm nào cũng ký.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 86

- Sử dụng đất nông nghiệp đi đối với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Môi tr−ờng sinh thái là yếu tố bên ngoài tác động đến quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Đó là các yếu tố thời tiết, khí t−ợng, thủy văn, đất đai. Vì vậy trong quá trình sử dụng đất phải bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng đất, bố trí thời vụ phù hợp với các điều kiện khí t−ợng, thời tiết, thủy văn nh−ng khai thác tối −u các điều kiện đó mà không làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng. Vấn đề quan trọng trong bảo vệ môi tr−ờng là phải phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp bền vững đòi hỏi một hệ thống canh tác ổn định, kết hợp hài hòa giữa trồng trọt, chăn nuôi, chế biến. Đó chính là vấn đề quan trọng nhất [31].

4.4.2. Định h−ớng sử dụng đất bền vững

Thạch Thất là huyện thuộc thủ đô Hà Nội – nơi có nhu cầu tiêu dùng lớn về l−ơng thực thực phẩm nông sản. Thạch Thất là huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển sản nông nghiệp đa dạng hoá cây trồng vật nuôi.

Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng sử dụng đất bền vững dựa trên những căn cứ sau:

- Duy trỡ hoặc nõng cao cỏc hoạt ủộng sản xuất (năng suất). - Giảm mức rủi ro ủối với sản xuất (an toàn).

- Bảo vệ tiềm năng cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn chống lại ủược sự

thoỏi hoỏ ủối với chất lượng ủất và nước (bảo vệ). - Khả thi về mặt kinh tế (tớnh khả thi).

- ðược sự chấp nhận của xó hội (sự chấp nhận).

Trong giai đoan tới, nông nghiệp vẫn đ−ợc đánh giá là ngành mũi nhọn của huyện. Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ với việc mở rộng diện tích cây rau màu, hình thành các vùng chuyên canh. Để nông nghiệp phát triển bền vững cần phát triển những loại hình sử dụng đất đảm bảo đ−ợc 3 yếu tố kinh tế, xR hội, môi tr−ờng. Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế, xR hội, môi tr−ờng và mức độ bền

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 87

vững của các loại hình sử dụng đất, nông nghiệp Thạch Thất phát triển theo h−ớng sản xuất tập trung, bền vững, cụ thể:

- Tăng c−ờng độ che phủ của đất trong năm không để tình trạng đất trống bằng cách tăng hệ số sử dụng đất, số vâmcanh tác trong năm. Chuyển đổi diện tích chuyên lúa trên diện tích đất vàn sang loại hình sử dụng đất lúa - màu (2 lúa – cây vụ đông, 1 lúa - 2 màu).

- Trên diện tích đất trũng cấy 1 vụ lúa, lúa – cá chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản với mô hình trang trại tổng hợp v−ờn ao chuồng (trong đó nuôi trồng thuỷ sản là chủ đạo)

- Phát triển diện tích chuyên rau màu, đa dạng hoá các cây trồng tại các vụ trong năm.

- Đối với LUT trồng cây ăn quả vẫn duy trì diện tích nhất định nh−ng phát triển tồng hợp theo hình thức trang trại, trồng cây lâu năm kết hợp với cây hàng năm không −a sáng phía d−ới để tăng độ che phủ cho đất giảm độ xói mòn.

- Trên đất đồi gò, chuyển đổi mô hình trồng sắn sang trồng cây lâu năm, cây hàng năm có giá trị kinh tế cao. Để hạn chế khả năng xói mòn đất cần có biện pháp canh tác phù hợp trên đất dốc.

- Duy trì diện tích rừng các loại, đây là loại hình sử dụng đất có ý nghĩa đối với vấn đề bảo môi tr−ờng, ảnh h−ởng đến các điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, thuỷ văn).

- Duy trì nhất định diện tích trồng lúa, loại hình sử dụng đất này có ý nghĩa lớn trong vấn đề đảm bảo an ninh l−ơng thực của xR hội.

Đặc biệt tăng độ phì cho đất huyện Thạch Thất mở rộng diện tích một số cây trồng có khả năm cải tạo độ phì cho đất trên chân đất đồng bằng cũng nh− trên đất đổi gò nh− cây họ đậu (lạc, đậu t−ơng, đậu xanh, đậu đen...). Mỗi vụ nên có diện tích nhất định loại cây này nó sẽ giúp cải tạo đất tốt và đảm bảo độ bền vững của các loại hình sử dụng đất.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 88 Bng 4.14: ðịnh hướng s dng ủất nụng nghip ủến năm 2020 Loi hỡnh s dng ủất Kiu s dng ủất Din tớch (ha) Vựng 1

1. Chuyờn lỳa 1. Lỳa xuõn - lỳa mựa 778,23 2. Lỳa xuõn - lỳa mựa - ủậu tương ủụng 755,70 3. Lỳa xuõn - lỳa mựa - Khoai lang ủụng 97,45 4. Lỳa xuõn - lỳa mựa - rau màu vụủụng 751,80 5. Lỳa xuõn - ngụ - rau 33,60 6. Lạc xuõn - lỳa mựa - ngụ ủụng 57,93 2. Lỳa - màu 7. Ngụ Xuõn - lỳa mựa - rau ủụng 39,07 3. Chuyờn rau màu 8. Chuyờn rau màu 297,00 4. Cõy lõu năm 9. Cõy ăn quả (trồng xen cõy họủậu) 44,00 5. Nuụi trồng thủy

sản 10. Chuyờn Cỏ Vựng 2 369,90

1. Chuyờn lỳa 1. Lỳa xuõn - lỳa mựa 730,00 2. Lỳa xuõn - lỳa mựa - ủậu tương ủụng 100,80 3. Lỳa xuõn - lỳa mựa - rau màu vụủụng 852,50 4. Lạc xuõn - lỳa mựa - rau ủụng 78,13 2. Lỳa - màu 5. Lạc xuõn - lỳa mựa- rau ủụng 45,00 3. Nuụi trồng thủy

sản 6. Chuyờn cỏ 7. Chuyờn lạc 166,26 106,00 4. Chuyờn rau màu 8. Chuyờn rau màu 367,45 9. Cõy ăn quả (nhón, vải, trồng xen cõy họủậu) 244,00

5. Cõy lõu năm 10. Cõy chố 282,00

6. ðồi gũ 11. Cõy ăn quả (nhón, vải, trồng xen cõy họủậu) 415,00 7. Rừng cỏc loại 12. Keo, bạch ủàn 2.417,60

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)