Bản chất của tài chính

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ (Trang 86 - 88)

- Hệ thống tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Chức năng của tài chính: + chức năng phân phối

+ chức năng giám đốc

- Vai trò của tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam + điều tiết kinh tế

+ xác lập và tăng cờng các quan hệ kinh tế- xã hội + tập trung và tích luỹ, cung ứng vốn cho nhu cầu dựng và bảo vệ đất nớc.

+ tăng cờng tính hiệu quả cho sản xuất và kinh doanh

+ hình thành quan hệ tích luỹ và tiêu dùng hợp lý + củng cố nhà nớc, liên minh công nông, tăng cờng an ninh quốc phòng

- Chính sách tài chính

- Bản chất của quan hệ tín dụng trong thời kỳ quá độ Quan hệ tín dụng tồn tại dới các hình thức sau:

* Tín dụng nhà nớc * Tín dụng thơng mại * Tín dung ngân hàng - Chức năng của tín dụng: + Chức nang phân phối

+ Chức năng giám đốc - Vai trò của tín dụng

g. Ngân hàng:

Ngân hàng nớc ta đợc tổ chức thành hai cấp( hai phân hệ): Ngân hàng nhà nớc và ngân hàng thơng mại

- Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng nhà nớc. - Chức năng và nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại

h. Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại

Để thực hiện tốt chiến lợc kinh tế mở, xúc tiến các quan hệ kkinh tê đối ngoại. Nhà nớc phải sử dụng nhiều công cụ, trong đó chủ yếu là: thuế xuất nhập khẩu hạn ngạch (Quơta), tỷ giá hối đoái, bảo đảm tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu…

Thông qua những công cụ này nhà nớc có thể khuyến khích xuất, nhập khẩu; đồng thời bảo hộ một các hợp lý nền sản xuất nội địa, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, thu hút vốn đầu t của nớc ngoài ngày càng nhiều; giữ vững độc lập chủ quyền lợi ích quốc gia…

- Trong nền kinh tế thị trờng, tiền tệ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Việc thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ, kiềm chế lạm phát thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế.

- Bằng công cụ này, nhà nớc có thể hớng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hớng XHCN, ngăn chặn tính tự phát t bản chủ nghĩa.

g. Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại.

- Để thực hiện tốt chiến lợc kinh tế mở, xúc tiến các quan hệ kinh tế đối ngoại, nhà nứơc phải sử dụng nhiều công cụ, trong đó chủ yếu là: thuế xuất nhập khẩu hạn ngạch, tỷ giá hối đoái, đảm bảo tính dụng xuật khẩu, trợ cấp xuất khẩu....

- Thông qua các những công cụ này, nhà nớc có thể khuyến khích về xuất, nhập khẩu, đồng thời lại bảo hộ một cách hợp lý nền sản xuất nội địa, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam, thu hút vốn đầu t của nớc ngoài ngày càng nhiều, giữ vững nền độc lập, chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc theo định hớng theo XHCN.

Chơng XI

kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w