Vai trò của nhà nớc và các công cụ quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ (Trang 84 - 86)

với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

1. Vai trò của nhà n ớc trong nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam. Việt Nam.

a. Nhà nớc XHCN có vai trò kinh tế đặc biệt:

Bất cứ Nhà nớc nào cũng có vai trò kinh tế nhất định đối xã hội mà nó quản lý. Tuỳ thuộc vào bản chất của Nhà nớc và trình độ phát triển kinh tế của từng chế độ xã hội mà vai trò kinh tế của Nhà nớc có những biểu hiện thích hợp.

Các nhà nớc trớc chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc, vai trò kinh tế chủ yếu thể hiện ở việc điều tiết bằng thuế và luật pháp.

Đến CNTB độc quyền nhà nớc, với sự xuất hiện khu vức sở hữu nhà nớc, làm cho nhà nớc t sản bắt đầu có vai trò kinh tế mới. Ngoài việc điều tiết nến sản xuất xã hội thông qua thuế và luật pháp, nó còn có vai trò tổ chức quản lý các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nớc.

Đến nhà nớc xã hội chủ nghĩa có vai trò kinh tế đặc biệt đó là: Tổ chức, quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở cả tầm vĩ mô và vi mô, trong đó vĩ mô là chủ yếu, bởi vì:

* Nhà nớc XHCN là ngờu đại diện cho nhân dân toàn xã hội, nhiệm vụ tổ chức, quản lý đất nớc về mọi mặt hành chính, kinh tế, xã hội

*Nhà nớc XHCN là ngời đại diện cho sử hữu toàn dân về TLSX có nhiệm quản lý các nghiệp thuộc kh vực kinh tế nhà nớc

* Nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chê thị trờng, có những mặt tích cực và hạn chế…vì vậy cần có sự quản lý của nhà nớc để hạn chế mặt tiêu cự, phát huy mặt tích cực…

b. Chức năng quản lý kinh tế của nhà nớc:

- Một là: Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi và đảm bảo ổn định chính

trị, xã hội cho sự phát triển kinh tế.

- Hai là: Nhà nớc tạo môi truờng kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế

- Ba là: Nhà nớc đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả và lành mạnh

- Bốn là: Thực hiện tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo định hớng XHCN.

2. Các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN:

a. Hệ thống pháp luật:

Nhà nớc phải sử dụng hệ thống pháp luật làm công cụ điều tiết hoạt động của các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế…Việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đối với quá trình lâu dài…Nhng có thể khái quát trên các lĩnh vực:

- Xác định các chủ thể pháp lý, tạo cho họ các quyền (năng lực pháp lý) và hành động (khả năng kinh doanh) mang tính thống nhất

- Quy định các quyền về kinh tế (quyền sở hữu, quyền sử dụng, chuyển nhợng, thừa kế…)

- Về hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng. Luật hợp đồng quy định quyền hoạt động của các chủ thể pháp lý, tức là các hành vi pháp lý

- Về sự đảm bảo của nhà nớc đối với các điều kiện chung của nền kinh tế có các luật: luật bảo hộ lao động, môi trờng, doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội…

- Về luật kinh tế đối ngoại phù hợp với thông lệ quốc tế

Nền kinh tế vận hành theo có chế thị tròng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN đòi hỏi phải sử dụng hai công cụ quản lý cơ bản là kế hoạch và thị tr- ờng. Việc sử dụng hai công cụ này không thể tách rời nhau mà là sự vận dụng quy luật phát triển có kế hoạch để điều tiết tác động của quy luật giá trị và vận dụng qu luật giá trị nhằm quản lý kinh tế phát triển theo kế hoạch.

- Từ chỗ đối lập kế hoạch với thị trờng ngày nay chúng ta đã nhận thức rõ cả kế hoạch lẫn thị trờng đều là công cụ để quản lý nền kinh tế, trong đó thị trờng là căn cứ là đối tợng và là công cụ kế hoạch hoá

- Nhà nớc điều tiết thị trờng thông qua kế hoạch hoá vĩ mô - kế hoạch hoá gian tiếp bằng hệ thống hcỉ tiêu cân đối…còn thị trờng dẫn dắt hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế căn cứ vào nhu cầu thị trờng

- Kế hoạch nhà nớc bao gồm kế hoạch dài hạn và ngắn hạn…

c. Xây dng kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể hoạt động có hiệu quả

Kinh tế nà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân XHCN. Vì vậy sự hoạt động có hiệu quả của hai thành phần kinh tế này có vai trò quyết định đối với các thành phần kinh tế khác theo định hớng XHCN.

Các thành phần kinh tế này mở đờng và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy sự tăng trởng nhanh và bền vững cảu nền kinh tế. Nhờ có hai thành phần kinh tế này mà nhà nớc có sức mạnh vật chất để điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế thực hiện những mục tiêu kinh tế- xã hội do kế hoạch đặt ra.

d. Tài chính (tự học Tr 274)

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w