Đặc trng chủ yếu của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ (Trang 81 - 82)

I. Sự cần thiết khách quan của việc phát triển nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.

3. Đặc trng chủ yếu của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Nam.

- Mục đích của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là:

+ Phát triển LLSX hiện đại gắn liền với xây dựng QHSX mới phù hợp trên tất cả ba mặt: sở hữu, quản lý, phân phối nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Về sở hữu: Sẽ phát triển theo hớng còn tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy LLSX, cải thiện đời sống nhân dân, tăng năng suất lao động, thực hiện công bằng xã hội và phát triển chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủ yếu một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt mà không tính đến hiệu quả nh trớc đây.

- Về quản lý:

chiến lợc, kế hoạch, chính sách. Đồng thời sử dụng cơ chế thị trờng, các hình thức kinh tế và phơng pháp quản lý kinh tế thị trờng.

- Về phân phối: Kinh tế thị trờng đinh hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện đa dạng hoá các hình thức phân phối. Thc hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu; đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội, nó có tác dụng: tạo động lực kích thích các chủ thể, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế bất công trong xã hội. Thực hiện tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội.

- Tính định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn thể hiện ở chỗ: Tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin , T tởng hồ Chí Minh đóng vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. Nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con ngời, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nớc.

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w