Phần tiếng việt

Một phần của tài liệu Bài giảng Bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Trang 61 - 66)

C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học.

Phần tiếng việt

* Từ và cấu tạo từ tiếng việt. Câu 1:Vẽ sơ đồ từ TV

Câu 2:

a. Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc: thút thít, nức nở. b. từ Tiếng cời: khanh khách, hi hi, hô hô, ha ha...

Tiếng nói: cay cay, the thé, ...

Tả dáng điệu: thủng thỉnh, thong thả...

Câu 3:

a. Cho các tiếng sau: mát, xinh ,đẹp. Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu: Thời tiết hôm nay mát mẻ

Cô bé này xinh xắn thật Trông nó thật đẹp đẽ.

b. Cho các tiếng sau:xe, hoa, cá, rau: Hãy tạo ra các từ ghép và đặt câu với chúng. Câu 4: a. Là từ ghép. b. Là DT Câu 5: Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép ĐL T CPừ ghép

Láy toàn bộ Láy bộphận

xe đạp Hoa lá Cá chép Rau quả

chiếc xe đạp này màu xanh lá cây Trong vờn hoa lá rơi rụng đầy Chợ bán rất nhiều cá chép Rau ủa hôm nay thật tơi ngon.

a. Là DT b. Là từ ghép. * Từ mợn. Câu 1: Từ mợn Thuốc phiện Thanh niên Ghi lê Tiếng Hán Tiếng Hán ấn - âu Câu 2 :

a. Tổng thống Mỹ cùng Phu nhân đến thăm Vn. b. Vợ chồng anh nông dân đang cày thửa ruộng.

c. Phụ nữ VN anh hùng, trung hậu, bất khuất, đảm đang

d. Vợ ông lão (trong chuyện ông lão đánh cá và con cá vàng) là mụ đàn bà tham lam độc ác.

* Nghĩa của từ.

Câu 1: Hiền dịu: Hiền lành, dịu dàng.

xứng đáng: Tơng xứng với một cái gì đó. Ròng rõ: cụ thể, minh bạch.

Lềnh bềnh: một vật nổi trên mặt nớc. Kiệt : hết, khô.

Câu 2: Giải nghĩa từ trong nhóm sau theo cách nào

- Đỏ vàng, xanh, đen, nâu

- Mặn, ngọt, đắng,cay, chua, chát.

Câu 3: Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ sau:

vững vàng < nao núng < sợ sệt Khoẻ khoắn < mỏi mệt

Thiếu thốn < chán chê < thừa thãi

Câu 4: Kiêu căng, kiêu hãnh câu 5: - Cời góp - Cời mát. - Cời nụ - Cời trừ. - cời xoà.

* Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. Câu 1

Gốc Chuyển

Mặt mũi đầu

mặt ngời, đầu trâu mặt ngựa mũi ngời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đầu ngời

Mặt bàn, mặt ngời mũi tên, mũi tấn công đầu bàn, đầu tiên

Câu 2: Từ đồng âm khác nghĩa, (từ hỏi) Câu 3:

Chạy thi 100m ---> gốc Ba câu còn lại là ---> chuyển

Câu 4

a, -Bàn: đ/vật --> gốc

- Bàn: hoạt độn -> chuyển.

- Bàn: ghi đợc nhiều bàn thắng - > chuyển. b, có.

* Danh từ và cụm danh từ. Câu1: vẽ sơ đồ DT. DT

DT chỉ sự vật DT chỉ đơn vị

DTC DTR DT chỉ đơn vị tự nhiên DT chỉ đơn vị ớc chừng

DT chỉ đơn vị qui ớc DT chỉ đơn vị chính xác

Câu 2: DT chỉ đơn vị : Chĩnh, tấm, con, vò, thỏi, ông. Câu 3: a, Bọn.

b, Bộ.

Câu4: a, DTR: Minh, Lê Lợi, Tả Vọng, Long Quân, Rùa Vàng.

Mắt. Miệng, Chân, Tay, Tai,

b, DTC: giặc, vua, thuyền, rồng, hồ, thanh gơm, thần cô, bác, lão, cậu.

Tên ngời: Lê Lợi, Long Quân, Rùa Vàng, Tên địa lí: Minh, Tả Vọng.

Câu5: a, Sọ dừa: tên chung chỉ quả dừa đã lấy vỏ chỉ còn cái sọ.

b, Sọ Dừa: tên riêng chỉ tên ngời.

Câu 6 : - Trờng THCS Nguyễn Văn Trỗi.

- sông Thao, Phú Thọ - sông Thao.

- Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

*Mô hình cụm DT.

Phụ trớc Trung tâm Phụ sau

t2 t1 t1 t1 s1 s2

câu1; -- Ngày xa

- hai vợ chồng ông lão đánh cá. - một túp lều.

- mụ ấy

- một cái máng lợn ăn mới. - một cái nhà rộng và đẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

câu2 :

Có thể thay từ ngời bằng các từ sau : cô, đứa.

Nhng từ ngời hay hơn bởi đây là lời kể của ngời kể chuyện ở ngôi thứ ba thể hiện đợc sự đánh giá khách quan .

Số từ lợng từ. Câu 1; -ST có thể ở vị trí phụ trớc trong CDT.

VD: Một túp lều nát trên bờ biển.

- Lợng từ có thể ở vị trí phụ trớc trong CDT. VD : Từng chiếc cốc đợc xếp gọn vào trong tủ.

Câu3: Một--> chỉ số ít lẻ loi,đơn độc.

Ba --> chỉ số nhiều, đoàn kết.

Câu 4: Từng --> lợng từ.

Từng --> đã ở một nơi nào đó rồi. * Chỉ từ.

Câu 1: a, nọ. b, đây rồi. c, ấy.

Câu 2: Kia--> chỉ địa điểm.

Kia--> trỏ ngời. này --> chỉ ngời. này—chỉ sự vật.

câu3: Đó là một việc làm tốt.

Hè này, cậu đã có đi du lịch không?

Trên cách đồng làng kia có mấy con trâu đang gặm cỏ.

Câu4: a, Đó--> trỏ ngời. này--> trỏ vật. b, này--> trỏ vật. từ đó--> xác định thời gian. * Động từ- Cụm động từ. Câu1: Động từ. ĐT chỉ hành động ĐT chỉ tình thái.

Trả lời cho câu hỏi trả lời câu hỏi : làm sao, thế nào? làm gì?

Mô hình CĐT.

Phần phụ trớc phần trung tâm phần phụ sau

Câu2:

Nắm--> chỉ sự vật --> DT. b, cày---> chỉ hoạt động --> ĐT. cày--> chỉ sự vật--> DT.

c, bớc--> chỉ hoạt động--> ĐT

bớc--> gọi tên sự hoạt động--> DT.

Câu3:

Nằm: Ông tôi thờng nằm xem tivi. Đọc: bà đang đọc báo.

Tặng: Lan tặng tôi một cuốn vở mới.

Câu4:

Đã: SV xảy ra rồi.

Đang : sự việc xảy ra và đang tiếp diễn. Sẽ: Sự việc chắc chắn xảy ra trong tơng lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5:

a, Nhà --> xác định địa điểm

các đồ đạc trong nhà lên tờng--> xác định đối tợng và địa điểm. b, Suốt mấy ngày đêm ròng rã --> xác định thời gian.

c, ở một thị trấn nhỏ --> xác định nơi chốn.

d, sứ thần...thông minh nọ ---> xác định thời gian và sự việc.

* TT và CTT.

Tính từ

Tính từ chỉ đặc điểm tơnng đối TT chỉ đặc điểm tuyệt đối.

Câu2;

a, Buồn rời rợi --> chỉ mức độ của nỗi buồn. b, lâu ngày ---> thời gian.

c, chiếc vung ---> mức độ. Câu3: a, t ng bừng nhất kinh kì TT DT b, oai nh một vị chúa tể. TT DT c, quen thói cũ. ĐT TT

Câu5: Hay nói--.> nói nhiều --> TT.

Nói hay--> ngời nói chuyện có duyên--> ĐT

Giỏi nói---> nói tốt trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng ứng khẩu đợc--> TT Nói giỏi---> nói khoẻ--> ĐT.

Đẹp ngời -> không chỉ đẹp về hình thức mà còn đẹp về tính cách và tâm hồn-> TT Ngời đẹp --> chỉ có vẻ bề ngoài xinh đẹp---> DT

chữa lỗi dùng từ. Câu1:

a, từ bỏ--> từ giã.

b, khôi nguyên tinh tú---> khôi ngô tinh tú. cứu vớt---> cứu sống.

c, khuất tất ---> khuất phục.

Câu2:

Nhợc điểm ---- yếu điểm --> gần âm khác nghĩa. Việt vị---- liệt vị --> đồng nghĩa.

thủ thành---- thủ môn----> đồng nghĩa. thủ tục--- hủ tục----> gần âm khác nghĩa.

linh động---- sinh động---> gần âm khác nghĩa.

Câu 3:

a, Kiên cố---> kiên cờng, kiên định. b, truyền tụng ---> truyền đạt. c, tự tiện---> tuỳ tiện.

d, biếu---> cho.

* Phần văn học.

Câu1,2: ( có trong phần ôn tập VHDG) câu 3:

- Con rồng cháu tiên: nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết,thống nhất cộng đồng của ngờu Việt.

- Bánh chng ,bánh giày:giải thích nguồn gốc của BCBG vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính đất, trời ,tổ tiên của nhân dân ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ST+TT: Giải thích hiện tợng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ớc mong của ngời Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của cấc vua Hùng.

Câu 4: Hình tợng TG.

Với nhiều màu sắc thần kì là biểu tợng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất n- ớc, đồng thời là thể hiện quan niệm và ớc mơ của nhân dân t ngay từ buổi đầu lịch sử về ngời anh hùng cứu nớc chống ngoại xâm.

IV . Hớng dẫn học bài..

- Học thuộc nội dung của bài ôn tập . - Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì

Một phần của tài liệu Bài giảng Bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Trang 61 - 66)