Đ2 Hai tam giác bằng nhau

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HÌNH 7 CHUẨN 2010 (Trang 50 - 52)

Ngày dạy: Từ 12/11/2004

A.Mục tiêu:

+HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.

+Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

+Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi bài tập. -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

-Câu hỏi:

-GV treo hình trên bảng phụ

+Cho hai tam giác ABC và A’B’C’

Hãy dùng thớc chia khoảng và thớc đo góc kiểm nghiệm trên hình ta có:

AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ Â = Â’; B = B’, C = C’

+Yêu cầu 2 HS lên bảng đo và kiểm tra trên hình.

-GV nêu hai tam giác ABC và A’B’C’nh vậy đợc gọi là hai tam giác bằng nhau. Cho ghi đầu bài.

Hoạt động của học sinh

A B’ A’ A’ B C -HS 1 : Đo các yếu tố C’ AB = ; BC = ; AC = A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ = Â = ; B = ; C = Â’ = ; B’ = ; C’ = -HS 2 : Đo kiểm tra lại II.Hoạt động 2: Định nghĩa (10 ph)

HĐ của Giáo viên

-Hỏi: ∆ABC và ∆A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?

-Ghi bảng:

-GV giới thiệu đỉnh tơng ứng A với A’.

-Yêu cầu tìm đỉnh tơng ứng với đỉnh B ? đỉnh C ?

-Giới thiệu góc tơng ứng với góc A là góc A’. Tìm góc t- ơng ứng với góc B; góc C? -Giới thiệu cạnh tơng ứng

HĐ của Học sinh

-Trả lời hai tam giác ∆ABC và ∆A’B’C’ trên có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc.

-1 HS đọc các đỉnh tơng ứng, các góc tơng ứng, các cạnh tơng ứng.

-Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Ghi bảng 1. Định nghĩa: SGK a)Ví dụ: ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’ = 3cm; AC = A’C’ = 4cm; BC = B’C’ =5cm; Â = Â’= 90o ; B = B’ = 60o; C = C’ = 30o.

thì ∆ABC và ∆A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.

b)Đn: SGK

III.Hoạt động 3: Kí hiệu (18 ph)

- Nói: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác.

-Yêu cầu đọc mục 2 “kí hiệu” trang 110.

-Ghi lên bảng kí hiệu 2 tam giác bằng nhau.

-Nhấn mạnh: Qui ớc khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên đỉnh tơng ứng đợc viết theo cùng thứ tự.

-Yêu cầu làm ?2.

-Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.

-Yêu cầu làm ?3. -Đọc mục 2 “kí hiệu” trang 110. -Ghi theo GV -1 HS đọc to ?2: -HS đứng tại chỗ trả lời miệng các câu hỏi của ?2.

-1 HS đọc to ?3:

2. Kí hiệu:

∆ABC = ∆A’B’C’nếu AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; Â = Â’; B = B’; C = C’. *?2: a)∆ABC = ∆MNP b)Đỉnh tơng ứng đỉnh A là đỉnh M. Góc tơng ứng Góc N là góc B. Cạnh tơng ứng Cạnh AC là cạnh MB. Góc B = Góc N *?3: Có ∆ABC = ∆DEF ⇒ D = Â = 180o – (B +Ĉ) = 180o - (70o +50o) = 60o.

-Gọi HS đọc và trả lời câu

hỏi. -HS đứng tại chỗ trả lời miệng các câu hỏi của ?3. Cạnh BC = EF = 3 IV.Hoạt động 4:Củng cố (8 ph).

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HÌNH 7 CHUẨN 2010 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w