Đ5 Tr ờng hợp bằng nhau thứ Ba của tam giác góc-canh-góc (G.c.g)

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HÌNH 7 CHUẨN 2010 (Trang 66 - 74)

của tam giác góc-canh-góc (G.c.g)

Ngày dạy: Từ 10/12/2004

A.Mục tiêu:

+HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trờng hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của hai tam giác vuông.

+Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.

+Bớc đầu biết sử dụng trờng hợp bằng nhau g-c-g, trờng hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tơng ứng, các cạnh tơng ứng bằng nhau.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ.

-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, ôn tập các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác ccc, cgc.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

-Câu hỏi:

+Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trờng hợp bằng nhau thứ hai cgc của hai tam giác.

+Yêu cầu minh hoạ hai trờng hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể: ∆ABC và ∆A’B’C’.

-Nhận xét cho điểm.

-Đặt vấn đề: Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có gócB = B’ ; BC = B’C’ ; gócC = C’ thì hai tam giác có bằng nhau hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay.

Hoạt động của học sinh

-1 HS lên bảng kiểm tra.

+Phát biểu hai trờng hợp bằng nhau của tam giác. +Cụ thể: Trờng hợp ccc: AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’. Trờng hợp cgc: AB = A’B’ ; B = B’ ; BC = B’C’. ⇒∆ABC = ∆A’B’C’. -Lắng nghe GV đặt vấn đề.

II.Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (10 ph)

HĐ của Giáo viên

-Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ ∆ABC biết BC = 4cm ; gócB = 40o ; gócC = 60o . -Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bớc làm trong SGK -GV nêu lại các bớc làm. -Yêu cầu HS khác nêu lại. -Nói góc B và C là 2 góc kề cạch BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào? HĐ của Học sinh -Cả lớp tự đọc SGK. -1 HS đọc to các bớc vẽ hình.

-Theo dõi GV hớng dẫn lại cách vẽ.

-1 HS lên bảng vẽ hình. -Cả lớp tập vẽ vào vở. -1 HS lên bảng kiểm tra hình bạn vừa vẽ.

-1 HS trả lời câu hỏi.

Ghi bảng

1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán: x y A 60o 40o B 4cm C III.Hoạt động 3:Tr ờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc (10 ph)

-Yêu câu làm ?1 vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm ; gócB’ = 40o ; gócC’ = 60o .

-Yêu cầu đo và nhận xét AB và A’B’

-Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về ∆ABC và ∆A’B’C’

-Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau ( đa lên bảng phụ)

-Hỏi:

+∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào?

+Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có đợc không?

-Yêu cầu làm ?2 Tìm các tam giác bằng nhau trong hình 94, 95, 96.

-Cả lớp vẽ thêm ∆A’B’C’ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ. -1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút ra nhận xét: AB = A’B’. ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) -Lắng nghe Gv giảng thừa nhận tính chất cơ bản. -2 HS nhắc lại trờng hợp bằng nhau g.c.g

-Trả lời:

+Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có B = B’; BC = B’C’ ; C = C’ thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (g.c.g) +Có thể: A = A’; AB = A’B’ ; B = B’. Hoặc A = A’ ; AC = A’C’ ; C = C’ -Trả lời ?2: -3 HS trả lời và giải thích. 2.Tr ờng hợp bằng nhau góc- cạnh-góc: *? 1: vẽ thêm ∆A’B’C’ ∆ABC và ∆A’B’C’có: AB = A’B’; AC = A’C’; Â = Â’.Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) *Tính chất: SGK *?2: +Hình 94: ∆ABD = ∆CDB (g.c.g) +Hình 95: ∆OEF = ∆OGH (g.c.g) +Hình 96: ∆ABC = ∆EDF (g.c.g)

IV.Hoạt động 4:Hệ quả (6 ph). -Yêu cầu nhìn hình 96 cho

biết tại hai tam giác vuông bằng nhau, khi nào?

-Đó là trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1 trang 122.

-Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK. Yêu cầu 1 HS đọc hệ quả 2. -Vẽ hình lên bảng.

-Xem hình 96 và trả lời: hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác này .…

-1 HS đọc lại hệ quả 1 SGK. -1 HS đọc hệ quả 2 SGK. -Vẽ hình vào vở theo GV. 3.Hệ quả: SGK a)Hệ quả 1: SGK (H 96) b)Hệ quả 2: SGK (H 97) V.Hoạt động 5:Luyện tập củng cố (12 ph).

Hoạt động của giáo viên

-Yêu cầu phát biểu trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.

-Yêu cầu làm miệng BT 34/123 SGK.

Hoạt động của học sinh

- phát biểu trờng hợp bằng nhau góc-cạnh- góc.

-Làm miệng BT 34/123 SGK: V.Hoạt động 5:H ớng dẫn về nhà (2 ph).

-BTVN: 35, 36, 37/123 SGK.

- Thuộc, hiểu kỹ trờng hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2. -Tiết sau ôn tập học kỳ, làm đề cơng ôn tập vào vở theo câu hỏi hớng dẫn.

Tiết 29: Ôn tập học kỳ I

Ngày dạy: Từ 15/12/2004

A.Mục tiêu:

+Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đờng thẳng song song, đờng thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trờng hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trờng hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác).

+Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bớc đầu suy luận có căn cứ của HS. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập. -HS: Thớc thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi và bài tập ôn tập. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

HĐ của Giáo viên

-Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình.

-Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó.

-Thế nào là hai đờng thẳng song song ?

-Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song đã học ?

-Hãy phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ.

-Hãy phát biểu định lý hai đờng thẳng song song bị cắt bởi đờng thẳng thứ ba.

HĐ của Học sinh

-Phát biểu định ghĩa: Hai góc có cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia. -Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

-Vẽ hình và chứng minh miệng t/c hai góc đối đỉnh. -Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng không có điểm chung.

-Các dấu hiệu song song: Nếu đờng thẳng c cắt hai đ- ờng thẳng a, b có: +Một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc +Một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc +Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b. +Một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc

+Một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc

+Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b -Phát biểu tiên đề Ơclít. -Phát biểu định lý tính chất hai đờng thẳng song song.

Ghi bảng I.Lý thuyết: 1.Hai góc đối đỉnh: b 3 1 2 a O GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh KL Ô1 = Ô2 2.Hai đ ờng thẳng song song: -ĐN: a và b không có điểm chung thì a // b.

-Dấu hiệu song song: a A 1 2 b 4 3 1 B +A1 = B3 hoặc A1 = B1 hoặc A1+B4=180o thì a // b +a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b +a // c và b // c thì a // b 3.Tiên đề Ơclít: b M a 4,Định lý tính chất hai đ ờng thẳng song song: -Treo bảng phụ ghi bài toán 2. -Gọi HS điền từ.

-Quan sát nội dung

-HS lần lợt phát biểu nội dung điền từ:

a)mối cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia. b)cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.

c)đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

d)a // b e)a // b

g)hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. h)a // b

k)a // b

Bài toán 2: Điền vào chỗ trống:

Bài toán 2: Điền từ vào chố trống a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có …………..

b)Hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng ………. c)Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng ……….. d)Hai đờng thẳng a, b song song với nhau đợc kí hiệu là ……….

e)Nếu hai đờng thẳng a, b cắt đờng thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ………

g)Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì ………. h)Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì ………. k)Nếu a // c và b // c thì ……….. -Treo bảng phụ ghi bài toán 3. -Gọi HS trả lời chọn câu đúng, sai.

-Câu sai yêu cầu vẽ hình minh hoạ.

-Quan sát nội dung

-HS lần lợt phát biểu nội dung điền từ: 1)Đúng.

2)Sai vì Ô1 = Ô2 nhng không đối đỉnh. 3)Đúng. 4)Sai 5)Sai 6)Sai. 7)Đúng. Bài toán 3: Câu nào đúng ? Câu nào sai ?

Bài toán 3: Chọn câu đúng, sai 1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

3)Hai đờng thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4)Hai đờng thẳng cắt nhau thì vuông góc.

5)Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.

6)Đờng trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.

7)Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.

HĐ của Giáo viên

-Treo bảng phụ vẽ có vẽ hình BT 54/ 103 SGK. -Yêu cầu đọc BT 54/103 SGK.

-Yêu cầu quan sát và đọc tên 5 cặp đờng thẳng vuông góc và kiểm tra bằng êke. -Yêu cầu đọc tên 4 cặp đờng thẳng song song và kiểm tra. -Yêu cầu làm BT 55/103 SGK

-Yêu cầu vẽ lại hai đờng thẳng d và e không song song, lấy điểm N trên d, lấy điểm M ngoài d và e.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu a vẽ thêm đ- ờng thẳng ⊥ d đi qua M, đi qua N.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu b vẽ thêm các đờng thẳng song song với e đi qua M, đi qua N.

HĐ của Học sinh -1 HS đọc to đầu bài 54/103 -1 HS đọc tên 5 cặp đờng thẳng vuông góc. -1 HS đọc tên 4 cặp đờng thẳng song song.

-Yêu cầu đại diện HS lên bảng đo kiểm tra bằng ê ke. -Làm BT 55/103 SGK vào vở BT. -1 HS lên bảng vẽ thêm: a ⊥ d và đi qua M, b ⊥ d và đi qua N. -1 HS lên bảng vẽ thêm : c // e và đi qua M, f // e và đi qua N. Ghi bảng II.Luyện tập: 1.Bài 36 (54/103 SGK): -5 cặp đờng thẳng vuông góc: d1⊥ d2; d1⊥ d8 ; d3⊥ d4 ; d3⊥ d5 ; d3⊥ d7 -4 cặp đờng thẳng song song: d2 // d8; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 . 2.BT 37 (55/103 SGK): b a N d c f M e III.Hoạt động 3: Củng cố (7 ph) -Hỏi: Định lý là gì? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bớc nào? -Hỏi: Mệnh đề hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa. -Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao? Nếu một đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. -Trả lời: nh SGK trang 99, 100. -Trả lời: là định nghĩa. -Trả lời: Sai II.Củng cố: -Định lý : một khẳng định đợc suy ra từ những khẳng định đúng. -Chứng minh định lý: lập luận từ GT ⇒ KL. c A 4 a 2 b B A4 ≠ B2 IV.Hoạt động 4:H ớng dẫn về nhà (2 ph). -BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.

Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (tiếp)

Ngày dạy: Từ 19/12/2004

A.Mục tiêu:

+Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chơng: Chơng I và chơng II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.

+Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, trình bayd lời giảI bàI tập hình. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập. -HS: Thớc thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi và bài tập ôn tập.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động 1:Kiểm tra việc ôn tập của học sinh (25 ph).

HĐ của Giáo viên

-Phát biểu các dấu hiệu hai đờng thẳng song song ? -Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Chứng minh tính chất đó.

-Thế nào là hai đờng thẳng song song ?

-Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song đã học ?

-Hãy phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ.

-Hãy phát biểu định lý hai đờng thẳng song song bị cắt bởi đờng thẳng thứ ba.

HĐ của Học sinh

-Phát biểu định ghĩa: Hai góc có cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia. -Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

-Vẽ hình và chứng minh miệng t/c hai góc đối đỉnh. -Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng không có điểm chung.

-Các dấu hiệu song song: Nếu đờng thẳng c cắt hai đ- ờng thẳng a, b có: +Một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc +Một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc +Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b. +Một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc

+Một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc

+Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b -Phát biểu tiên đề Ơclít. -Phát biểu định lý tính chất hai đờng thẳng song song.

Ghi bảng I.Lý thuyết: 1.Hai đ ờng thẳng song song: -ĐN: a và b không có điểm chung thì a // b.

-Dấu hiệu song song: a A 1 2 b 4 3 1 B +A1 = B3 hoặc A1 = B1 hoặc A1+B4=180o thì a // b +a ⊥ c và b ⊥ c thì a // b +a // c và b // c thì a // b 3.Tiên đề Ơclít: b M a 4,Định lý tính chất hai đ ờng thẳng song song: -Treo bảng phụ ghi bài toán 2. -Gọi HS điền từ.

-Quan sát nội dung

-HS lần lợt phát biểu nội dung điền từ:

a)mối cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia. b)cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.

c)đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.

d)a // b e)a // b

g)hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. h)a // b

k)a // b

Bài toán 2: Điền vào chỗ trống:

Bài toán 2: Điền từ vào chố trống a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có …………..

b)Hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng ………. c)Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng ………..

d)Hai đờng thẳng a, b song song với nhau đợc kí hiệu là ……….

e)Nếu hai đờng thẳng a, b cắt đờng thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ………

g)Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song song thì ………. h)Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì ………. k)Nếu a // c và b // c thì ……….. -Treo bảng phụ ghi bài toán 3. -Gọi HS trả lời chọn câu đúng, sai.

-Câu sai yêu cầu vẽ

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HÌNH 7 CHUẨN 2010 (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w