Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt ở huyện Sóc Sơn.

Một phần của tài liệu Quản lý chiến lược trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện nay (Trang 35 - 38)

3.1 Duy trì, phát huy mô hình thu gom, vận chuyển rác thải ở huyện Sóc Sơn Sơn

Việc thu gom rác thải bằng xe đẩy tay tuy là thủ công nhng cho đến nay qua thời gian đã chứng minh vẫn khá thích hợp với việc thu gom trong các ngõ xóm. Bởi vậy nó đang đợc sử dụng rộng rãi trong địa bàn cả huyện. ở những khu vực vui chơi giả trí hoặc các đơn vị mà Xí nghiệp ký hợp đồng thu gom thì việc đặt các thùng nhựa là hợp lý. Vì tại các điểm này đến thời gian quy định, cônh nhận vệ sinh chỉ cần đến các điểm đặt thùng để thu gom lợng rác trong ngày. Chính điều này sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian, công sức so với nếu phải thu gom và quét rọn.

3.2 Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể địa phơng tuyên truyền vận động nhân dân cùng tham gia vào công tác giữ gìn vệ sinh môi trờng động nhân dân cùng tham gia vào công tác giữ gìn vệ sinh môi trờng

Thờng xuyên tổ chức các buổi nói chuyện, thảo luận về công tác bảo vệ, giữ gìn môi trờng trong sạch ở các cụm dân c, công sở, trờng học Ngoài ra xí…

nghiệp còn kết hợp với các đoàn thể trong các xã, thị trấn tổ chức các cuộc thi để tìm hiểu những kiến thức về môi trờng xung quanh, từ đó dần hình thành trong mỗi ngời dân ý thức bảo vệ môi trờng.

Xí nghiệp cũng thờng xuyên kết hợp với chính quyền địa phơng tổ chức tổng vệ sinh lối xóm vào các ngày lễ, chủ nhật Chính những buổi lao động nh… vậy sẽ giúp ngời dân có thể hiểu rõ hơn việc làm của những công nhân môi trờng và nhờ đó sẽ làm thay đổi thái độ của họ đối với vấn đề bảo vệ môi trờng. Ngời công nhân sẽ nhận đợc nhiều sự hợp tác hơn trong khi thực hiện công việc của mình hàng ngày.

Công việc thu phí cũng cần phải có sự phối hợp của địa phơng thì mới đem lại kết quả cao. Nh chúng ta đã biết, thu phí hiện nay vẫn là một vấn đề làm đau đầu các nhà quản lý, đó là bởi vì đã có rất nhiều biện pháp đợc đề xuất nhng cha có biện pháp nào mang lại kết quả cao nh mong muốn. Đến nay tỷ lệ thu phí đ- ợc còn rất thấp và việc thu- chi của nhà nớc về các dịch vụ môi trờng luôn ở trong tình trạng thất thu. Cán bộ đi thu phí thờng gặp phải thái độ không hợp tác

của ngời dân, đôi khi còn bị chống đối bằng bạo lực. Trong trờng hợp đó sự can thiệp của chính quyền, công an, các đoàn thể địa phơng là rất cần thiết.

3.3 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoặch sản xuất

Kiểm tra, giám sát là việc xem xét hiệu quả của việc lập kế hoặch và điều hành. Ngoài ra, nó còn giúp cho chất lợng hoạt động tốt hơn, theo sát, đối phó với sự thay đổi môi trờng hoạt động, phát triển và phân tích các sai lệch trong hoạt động so với mục tiêu, kế hoặch đề ra, cung cấp đầy đủ thông tin phản hồi về mọi mặt hoạt động của Xí nghiệp. Vì vậy, Xí nghiệp cần chú trọng hơn trong công tác này. Qua đó kịp thời phát hiện ra các nguyên nhân sai lệch và điều chỉnh hợp lý với các chi phí nhỏ nhất. Để đạt hiệu qủa đó, Xí nghiệp phải kiểm tra bất thờng và kiểm tra định kỳ hợp lý, khoa học để tạo cho ngời lao động thói quen làm việc và có hiệu quả về mặt chất lợng, thời gian.

3.4 Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ điều hành hoạt động của Xí nghiệp Xí nghiệp

Hiện nay, tất cả các cán bộ làm công tác quản lý trong Xí nghiệp đều có trình độ cao đẳng trở lên. Sự phân công công tác phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi ngời. Tuy nhiên do công tác này còn khá mới mẻ nên vẫn cha có đợc hiệu quả cao. Do đó hàng năm Xí nghiệp vẫn tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp cho các các cán bộ. Trong 5 năm ( từ năm 1997 đến 2001) toàn xí nghiệp đã có 41 lợt ngời theo học văn hoá cấp III, 47 lợt ngời tham gia học tập các lớp bồi dỡng chính trị, nghiệp vụ, chuyên môn, đại học tại chức.

3.5 Xã hội hoá công tác thu gom rác thải

Xí nghiệp cần phải xây dựng và tiến hành thử nghiệm mô hình xã hội hoá, đa công tác thu gom rác thải về các xã thị trấn để họ trực tiếp tổ chức thu gom còn xí nghiệp chỉ vận chuyển và xử lý. Điều này sẽ giảm chi phí tuy nhiên việc áp dụng mô hình này còn gặp nhiều khó khăn cha thể áp dụng ngay đợc trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Đến nay hầu hết công việc vẫn do công nhân xí

nghiệp đảm nhận. Trong tơng lai phải chuyển cho các xã, thị trấn quản lý. Mô hình quản lý phải đợc áp dụng tơng tự nh mô hình của xí nghiệp hiện nay nhng các khâu sẽ do lao động của xã, thị trấn thực hiện.

Một phần của tài liệu Quản lý chiến lược trong các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN hiện nay (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w