III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
3) Củng cố Dặn dị:
+ Qua bài học hơm nay em đợc biết thêm điều gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ hồn thành một câu tục ngữ :
+ Muơn ngời nh một: mọi ngời đồn kết một
lịng.
+ Chậm nh rùa: quá chậm chạp.
+ Ngang nh cua: tính tình gàn dở, khĩ nĩi
chuyện, khĩ thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên
đồng ruộng.
- 2-3 HS trả lời trớc lớp.
Lịch sử: Phan bội châu và phong trào đơng du
I. Mục tiêu
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nớc tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu đơi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đơ hộ, ơng day dứt lo tìm con đờng giiảI phĩng dân tộc.
+ Từ năm 1905 – 1908 ơng vận động thanh niên Việt Námang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nớc. Đây là phong trào Đơng Du.
II. Đồ dùng dạy học
- Chân dung Phan Bội Châu.
Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
* Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời nội dung câu hỏi
* GV giới thiệu bài: GV cho HS quan sát
chân dung Phan Bội Châu và giới thiệu bài.
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
+ Từ cuối thế kỷ XI X, ở Việt Namđã xuát hiện những ngành kinh tế nào?
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, những tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
Hoạt động 1:Tiểu sử Phan Bội Châu
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm để giải quyết yêu cầu:
+ Chia sẻ với các bạn trong nhĩm thơng tin t, liệu em tìm hiểu đợc về Phan Bội Châu
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trớc lớp.
- GV nhận xét và nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu: Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nớc thuộc hhuyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An...
- HS làm việc theo nhĩm
+ Lần lợt từng HS trình bày thơng tin của mình trớc nhĩm, cả nhĩm cùng theo dõi.
- Đại diện 1 nhĩm HS trình bày ý kiến, các nhĩm khác bổ xung ý kiến.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Sơ lợc về phong trào Đơng du
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm theo các câu hỏi:
+ Phong trào Đơng du diễn ra vào thời gian nào? Ai là ngời lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
+ Nhân dân trong nớc, đặc biệt là các thanh niên yêu nớc đã hởng ứng phong trào Đơng du nh thế nào?
- HS làm việc theo nhĩm.
+ Phong trào Đơng du đợc khởi xớng từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào này là đào tạo những ng- ời yêu nớc cĩ kiến thức về khoa học kỹ thuật đợc học ở nớc Nhật tiên tiến, sauđĩ đa họ về nớc để hoạt động cứu nớc.
+ Càng ngày phong trào càng vận động đợc nhiều ngời sang Nhật học. Để cĩ tiền ăn học, họ đã làm nhiều nghề kể cả việc đánh giày hay rửa bát trong các quán ăn. Cuộc sống của họ hết sức kham khổ. Mặc dù vậy họ vẵn hăng say học tập. Nhân dân trong nớc cũng
+ Kết quả của phong trào Đơng du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trớc lớp sau đĩ hỏi cả lớp:
+ Tại sao trong điều kiện khĩ khăn, thiếu thốn, nhĩm thanh niên Việt Nam vẵn hăng say học tập?
+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những ngời du học?
nơ nức đĩng gĩp tiền của cho phong trào Đơng du.
+ Phong trào Đơng du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo sợ, năm 1908 chúng câu kết với Nhật ra lệh trục xuất những ngời yêu nớc Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Phong trào Đơng du tan dã.
- HS trình bày ý kiến trớc lớp.
+ Vì họ cĩ lịng yêu nớc nên quyết tâm học tập để về cứu nớc.
+ Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đơng du.
+ Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu ?
- GV nêu: Phan Bội Châu là một ngời anh hùng đầy nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu là một tấm gơng sáng, khơng riêng ngời đơng thời cảm kích mà những thế hệ hiện nay cũng đều trân trọng.
* Hoạt động tiếp nối:
- Gv nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà.
- Một số HS nêu ý kiến trớc lớp. - Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tốn: Mi-li-mét vuơng, bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuơng. Quan hệ giữa mi-li-mét vuơng và xăng-ti-mét vuơng.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
II/ đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuơng cĩ cạnh dài1cm nh trong sgk. - Kẻ sẵn bảng cột nh trong sgk nhng cha ghi số liệu.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3, 4 sgk - Nhận xét, ghi điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.