NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Hoạt động gv & hs Nội dung

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Su 7 (Trang 39 - 47)

Hoạt động gv & hs Nội dung

Hđ 1: (15’ cá nhân ) Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phịng.

 Vì sao khi mới thành lập nhà Trần rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phịng?  Vì nước ta luơn đứng trước nguy cơ ngoại xâm.

 Tổ chức quân đội của nhà Trần như thế nào ? + Cấm quân: là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Quân các lộ: ở đồng bằng gọi là chính binh, miền núi gọi là phiên binh.

 Vì sao nhà Trần chỉ kén chọn những thanh niên khỏe mạnh ở quê họ Trần để vào cấm quân ?  Để tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ triều chính.

 Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách và chủ trương nào ?

+ Chủ trương: Quân cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng.

+ Chính sách: Ngụ binh ư nơng.

1/ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phịng.

- Quân đội: gồm cấm quân và quân các lộ. _ Được tuyển theo chính sách “ngụ binh ư nơng” và theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng”.

_ Vua thường đi tuần các vùng hiểm yếu.

-Cử nhiều tướng giỏi cầm quân đĩng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc.

 Nhà Trần đã làm gì để phát triển nơng nghiệp? => đẩy mạnh khẩn hoang

 Tên của chức quan để trơng coi việc sửa chữa đắp đê ?  Hà đê sứ.

 Em cĩ nhận xét gì về chủ trương phát triển nơng nghiệp của nhà Trần ?  Rất phù hợp, kịp thời để phát triển nơng nghiệp.

_ Cho học sinh đọc Sgk phần in nghiêng.

 Cho biết tình hình nơng nghiệp thời Trần ntn ? =>Nơng nghiệp nhanh chĩng được phục hồi và phát triển.

 Thủ cơng nghiệp thời Trần cĩ điểm gì mới ?  Khuyến khích các xưởng thủ cơng nhà nước sản xuất đồ gốm, dệt, chế tạo vũ khí.

 Kể tên các nghề thủ cơng trong nhân dân ?  Đúc đồng, làm giấy, khắc ván in …

 Thương nghiệp thời Trần ra sao ?=>/

 Em cĩ nhận xét gì về tình hình thủ cơng nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII ?

 Đang từng bước khơi phục và phát triển mạnh.

_ Nơng nghiệp: đẩy mạnh khẩn hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương.

 Nơng nghiệp nhanh chĩng được phục hồi và phát triển.

_ Thủ cơng nghiệp:

+ Nhà nước: sản xuất đồ gốm, dệt, chế tạo vũ khí.

+ Nhân dân: đúc đồng, rèn sắt, làm giấy … _ Thương nghiệp:

+ Thăng Long cĩ 61 phường.

+ Cửa biển Hội Thống, Hội Triều, Vân Đồn là nơi buơn bán với thương nhân nước ngồi.

IV/ Cũng cố: (5’)Trình bày tình hình thương nghiệp thời Trần? => Thăng Long cĩ 61 phường.

+ Cửa biển Hội Thống, Hội Triều, Vân Đồn là nơi buơn bán với thương nhân nước ngồi. V/ DẶN DỊ:

_ Học kĩ bài, làm bài tập.

Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC Tuần: Tiết:25 MƠNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII).(4 tiết)

Ns: Nd:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức:

_ Giúp học sinh nắm được ba lần xâm lược nước ta, nhất là ở lần thứ hai và thứ ba, nhà Nguyên đã chuẩn bị rất cơng phu, chu đáo.

_ Giúp học sinh nắm được diễn biến cơ bản nhất về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Nguyên ở thời Trần.

_ Hiểu được những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến đĩ. _ Thấy được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Nguyên thắng lợi.

2/ Về tư tưởng: Bồi dưỡng, nâng cao cho học sinh lịng căm thù quân xâm lược, lịng yêu nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc.

3/ Về kĩ năng:

_ Biết sử dụng bản đồ trong khi nghe giảng và trả lời câu hỏi, khi tự học ở nhà. _ Biết phân tích, so sánh, đối chiếu các diễn biến lịch sử giữa ba lần kháng chiến. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_ Lược đồ: diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258) chống quân Mơng Cổ xâm lược. _ Bản đồ cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285) chống quân Nguyên xâm lược.

_ Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên (1287 – 1288). _ Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài củ: (5’)  Kiểm tra bài củ: (5’)

-Trình bày tình hình thương nghiệp thời Trần? => Thăng Long cĩ 61 phường.

+ Cửa biển Hội Thống, Hội Triều, Vân Đồn là nơi buơn bán với thương nhân nước ngồi.

A/ Giới thiệu bài mới: Sau khi nắm chính quyền, nhà Trần đã bắt tay ngay vào cơng cuộc xây dựng bộ máy nhà nước, phục hồi sản xuất. Vua tơi nhà Trần cịn phải chuẩn bị nhiều mặt để đối phĩ với những âm mưu xâm lược của bọn phong kiến Mơng – Nguyên. Đầu năm 1258, 3 vạn quân Mơng Cổ tràn vào nước ta. Vậy cuộc chiến này diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.

Tiết 1 :I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG CỔ (1258). Hoạt động dạy & học Nội dung

Hđ 1 : (15’ cá nhân )Âm mưu xâm lược Đại Việt

_ Gv: giới thiệu vị trí của đất nước Mơng Cổ trên bản đồ thế giới và giới thiệu Mơng Co

 Hình 29 trong Sgk giúp ta hiểu được gì về quân Mơng Cổ ?  Quân đội rất lớn mạnh, cĩ tổ chức và được trang bị tốt.

_ Năm 1257, vua Mơng Cổ mở cuộc xâm lược Nam Tống,vua Mơng Cổ đã làm gì ?  sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt.

 Đại Việt đĩng vai trị gì trong kế hoạch xâm lược của vua Mơng Cổ ?  Dùng Đại Việt đánh thẳng lên phía Nam Trung Quốc để phối hợp với cánh quân từ phía Bắc xuống để tiêu diệt Nam Tống.

 Trước khi kéo vào nước ta, tướng Mơng Cổ đã làm gì ?  cho sứ giả đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần.

 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mơng Cổ đến ?  Bắt tống giam vào ngục.

 Việc ba lần sứ giả Mơng Cổ bị bắt giam vào ngục thể hiện thái độ gì của vua Trần ?=> Khơng muốn giao hảo với Mơng Cổ.

+ Kiên quyết chống quân xâm lược.

tung hồnh khắp Á - Âu

_ Năm 1257, vua Mơng Cổ ( Hốt Tất Liệt) sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, để làm bàn đạp tấn cơng nước Nam Tống.

Hđ 2: (15’ cá nhân )bước chuẩn bị cuả nhà Trần.  Nhà Trần đã chuẩn bị cho cuộc kháng chiến như thế nào ?

_ Cho học sinh đọc Sgk để minh họa cho thái độ liên quyết chống giặc và chủ trương kháng chiến của nhà Trần.

_ Gv: dùng lược đồ để trình bày diễn biến.  Tháng 1-1258, 3 vạn quân Mơng Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta bằng đường nào ?  Theo đường sơng Thao tiến xuống Bạch Hạc (Việt Trì, Phù Thọ), rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc).

 Tại đây quân giặc đã gặp trở ngại gì ?  chúng bị chặn lại ở phịng tuyến do vua Trần Thái Tơng trực tiếp chỉ huy.

 Trước thế mạnh của giặc, vua Trần đã làm gì ?  Cho lui quân về vùng Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).

 Nhân dân Thăng Long, theo lệnh triều đình đã thực hiện chủ trương gì ?=>“Vườn khơng nhà trống”

 Vì sao quân Mơng Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại ?  Vì quân ta biết sử dụng cách đánh giặc thơng minh, biết chớp thời cơ.

2/ Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mơng Cổ.

a/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến: _ Ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí. _ Quân đội ngày đêm luyện tập võ nghệ.

b/ Diễn biến:

_ Tháng 1-1258 Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mơng Cổ kéo vào nước ta.

_ Nhà Trần rút khỏi Thăng Long về vùng Thiên Mạc để bảo tồn lực lượng, thực hiện “Vườn khơng nhà trống”

_ Quân Mơng Cổ gặp nhiều khĩ khăn

_ Nhà Trần mở cuộc phản cơng lớn, đến 29/1/1258 chúng thua trận

 Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến ? + Quân dân đồn kết chiến đấu dũng cảm. + Bộ chỉ huy nhà Trần tài giỏi.

+ Quyết tâm chống giặc của ND và vua Trần.

c/ Kết quả: cuộc kháng chiến thắng lợi trong vịng chưa đầy 1 tháng.

IV/ Cũng cố: (5’)

-Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mơng Cổ?

=>Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mơng Cổ tung hồnh khắp Á - Â Năm 1257, vua Mơng Cổ ( Hốt Tất Liệt) sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, để làm bàn đạp tấn cơng nước Nam Tống

V/ Dặn dị: học bài thật kỹ & đọc sgk phần II

Tuần: Tiết:26

Ns: Nd: Bài 14:BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC …(tt) *KTBC: (5’)

-Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mơng Cổ?

=>Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mơng Cổ tung hồnh khắp Á - Â Năm 1257, vua Mơng Cổ ( Hốt Tất Liệt) sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, để làm bàn đạp tấn cơng nước Nam Tống.

Bài tiếp : Thất bại ở lần I, quân Mơng quyết tâm trả mối hận thất bại này, kế hoạch lần II như thế nào , ta cùng tìm hiểu.

Tiết 2 :II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1258) Hoạt động dạy & học Nội dung

Hđ 1 : (10’ cá nhân ) Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên

 Hốt Tất Liệt cho quân xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ?

 Làm cầu nối thơn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc.

Nhà Nguyên cho quân đánh Cham-pa trước nhằm mục đích gì ?

 Làm bàn đạp tấn cơng vào Đại Việt.

_ Gv: Năm 1283, 10 vạn quân Nguyên do tướng Toa Đơ chỉ huy xâm lược Cham-pa nhưng đã bị nhân dân Cham-pa đánh trả nên phải cố thủ ở phía Bắc để chuẩn bị xâm lược Đại Việt.

1/ Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên.

_ Năm 1279, vua Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt và Cham-pa.

_ Năm 1283, Toa Đơ chỉ huy 10 vạn quân Nguyên xâm lược Cham-pa làm bàn đạp đánh Đại Việt  thất bại

Hđ 2 : (10’ cá nhân ) Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.

 Sau khi biết tin quân Nguyên cĩ ý định xâm lược Đại Việt, vua Trần đã làm gì ?

_ Gv: cho học sinh đọc Sgk đoạn in nghiêng.

2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.

_ Triệu tập hội nghị Bình Than (Hải Dương), bàn kế đánh giặc.

 TQT đã làm gì để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội ?

_ Gv: năm Trần mở hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão về Thăng Long để bàn cách đánh giặc.  Học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk.  Hội nghị Diên Hồng cĩ tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ?  Thể hiện ý chí kiên trung của nhân dân Đại Việt.

 Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của nhân dân Đại Việt ?

+ Trần Quốc Toản căm thù giặc đến nổi bĩp nát quả cam khi nào khơng hay biết.

+ Câu trả lời đồng thanh “quyết đánh” của các bậc phụ lão.

+ Quân sĩ thích vào cánh tay chữ “Sát Thát”.

tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

_ Năm 1285 mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão họp bàn cách đánh giặc.

_ Tổ chức tập trận lớn và duyệt binh ở Đơng Bộ Đầu.

Hđ 2: (15’ cá nhân ) Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến

_ Gv: dùng lược đồ cuộc kháng chiến lần hai mơ tả để học sinh nắm được: lực lượng đơng, khoảng 50 vạn và đường tiến quân xâm lược của giặc.  Trước tình hình như thế nhà Trần đã cĩ chủ trương gì ?=>Quân ta chặn đánh địch ở biên giới _ Cho học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk.  Trước tình hình khĩ khăn đĩ quân Nguyên đã làm gì ?

 Thốt Hoan và Toa Đơ mở cuộc tấn cơng “gọng kìm” để tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống tồn bộ đầu não cuộc kháng chiến  TQT phải rút lui để chuẩn bị lực lượng để tiêu diệt kẻ thù.

 Khơng thực hiện được âm mưu bắt sống vua Trần và quân chủ lực. Thốt Hoan đã làm gì ?  Cho quân rút về Thăng Long chờ tiếp viện.  Cho biết những khĩ khăn của giặc khi chờ quân tiếp viện ?=> thiếu lương,bệnh

 Lợi dụng thời cơ đĩ, quân Trần đã làm gì ?  Nêu cách đánh của quân dân ta trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mơng lần thứ hai ?

+ Lúc giặc mạnh, nhà Trần khơn khéo rút lui để chờ thời cơ phản cơng giành thắng lợi.

+ Cách đánh “vườn khơng nhà trống”

3/ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến. a/ Diễn biến:

_ Cuối tháng 1. 1285 Thốt Hoan chỉ huy 50 vạn quân tràn vào phía Bắc

_ Toa Đơ chỉ huy quân từ Cham pa đánh lên Nghệ An.

_ Tháng 5. 1285 nhà Trần tổ chức phản cơng, đánh bại giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, giải phĩng Thăng Long  Thốt Hoan chạy về nước, Toa Đơ bị chém đầu.

b/ Kết quả: đánh tan 50 vạn quân Nguyên, giải phĩng đất nước.

IV/ Cũng cố: (5’)

=>Cuối tháng 1. 1285 Thốt Hoan chỉ huy 50 vạn quân tràn vào phía BắcToa Đơ chỉ huy quân từ Cham pa đánh lên Nghệ An . Tháng 5. 1285 nhà Trần tổ chức phản cơng, đánh bại giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, giải phĩng Thăng Long

V/ Dặn dị: học bài thật kỹ & đọc sgk phần III

Tuần: Tiết:27 Ns: Nd:

Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC … (tt) *KTBC: (5’)

-Diễn biến chiến thắng chống Mơng- Nguyên lần III?

=>Cuối tháng 1. 1285 Thốt Hoan chỉ huy 50 vạn quân tràn vào phía BắcToa Đơ chỉ huy quân từ Cham pa đánh lên Nghệ An . Tháng 5. 1285 nhà Trần tổ chức phản cơng, đánh bại giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, giải phĩng Thăng Long

Bài tiếp: Thất bại lần II quân Mơng – Nguyên càng tức giận , chúng quyết tâm xâm lược nước ta 1 lần nữa. III/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 – 1288) Hoạt động dạy & học Nội dung

Hđ 1: (15’ cá nhân ) Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.

 Sau hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, vua Nguyên đã làm gì ?=> xâm lược nước ta 1 lần nữa  Nêu những dẫn chứng về việc quân Nguyên chuẩn bị chu đáo cho cuộc xâm lược ?

 Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung hàng chục vạn quân, hàng trăm chiến thuyền, thuyền lương và hàng chục vạn thạch lương.  Trước nguy cơ đĩ, vua tơi nhà Trần đã làm gì ? => tiếp tục chuẩn bị đối phĩ

_ Gv: dùng lược đồ để chỉ rõ 2 đường tiến cơng thủy, bộ của giặc vào nước ta.

1/ Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.

_ Cuối tháng 12. 1287, Thốt Hoan dẫn 30 vạn quân tấn cơng nước ta theo 2 đường:

+ Bộ: do Thốt Hoan chỉ huy. + Thủy: do Ơ Mã Nhi chỉ huy.  cùng hội quân ở Vạn Kiếp.

Hđ 2: (10’ cá nhân ) Trận Vân Đồn tiêu diệt đồn thuyền lương của Trương Văn Hổ.

 Ơ Mã Nhi được giao bảo vệ đồn thuyền lương,

2/ Trận Vân Đồn tiêu diệt đồn thuyền lương của Trương Văn Hổ.

nhưng tại sao lại tiến về Vạn Kiếp với Thốt Hoan ?

 Vì Ơ mã Nhi cho rằng quân ta yếu nên khơng cản được chúng, nê khơng bảo vệ đồn thuyền lương.

 Chiến thắng Vân Đồn cĩ ý nghĩa gì ?

 Làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần hoang mang.

_ Trần Khánh Dư cho quân mai phục đồn thuyền lương của Trương Văn Hổ do Ơ Mã Nhi bảo vệ

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Su 7 (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w