HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Su 7 (Trang 32 - 37)

A/ Giới thiệu bài mới: Sau cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi, nhà Lý đã bắt tay vào việc khơi phục và xây dựng đất nước về mọi mặt và đã đạt được những thành tựu kinh tế – văn hĩa to lớn mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học mới.

Tiết 1: I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ

Hoạt động của gv & hs Nội dung

Hđ1: (15’ cá nhân ) Sự chuyển biến của nền nơng nghiệp.

 Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu của ai ?  của nhà vua.

_ Cho học sinh đọc phần in nghiêng trong SGK.  Trong lễ tịch điền nhà vua cày mấy đường thể hiện điều gì ?

 Để khuyến khích nhân dân sản xuất.

 Nêu những biện pháp nhà Lý khuyến khích phát triển nơng nghiệp ?=>Chú ý khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phịng lụt.

 Tình hình nơng nghiệp thời Lý như thế nào ?  Nhiều năm mùa màng bội thu.

 Vì sao nền nơng nghiệp thời Lý phát triển ?=> Nhà nước quan tâm tới SX nơng nghiệp. Nhân dân

1/ Sự chuyển biến của nền nơng nghiệp.

_ Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nơng dân canh tác và nộp thuế.

_ Vua cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.

_ Chú ý khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phịng lụt.

chăm lo sản xuất.  Nơng nghiệp phát triển, mùa màng được mùa liên tục.

Hđ2: (15’ cá nhân )tình hình thủ cơng- thương

nghiệp.

 Thủ cơng nghiệp thời lý phát triển những nghề nào ?=>Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, đồ gốm, xây dựng rất phát triển

_ Cho học sinh đọc đoạn in nghiêng trong SGK.  Qua những nội dung trên cho ta thấy nghề thủ cơng nào phát triển nhất ?  nghề dệt.

 Tại sao vua Lý khơng dùng gấm vĩc của nhà Tống ?  Bởi nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng hĩa trong nước.

_ Cho học sinh xem hình các đồ gốm tráng men. _ Cho học sinh nhận xét và đáng giá.

 Bước phát triển mới của thủ cơng nghiệp thời Lý là gì ?  tạo ra nhiều sản phẩm mới, kĩ thuật ngày càng cao.

_ Cho học sinh đọc phần chữ nhỏ in nghiêng.  Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngồi buơn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà khơng cho họ tự do đi lại ở nội địa ?  thể hiện ý thức cảnh giác tự vệ đối với nhà Tống.

 Trong nước, tại sao Vân Đồn (Quảng Ninh) là nơi buơn bán tấp nập, sầm uất ?

 Cĩ vị trí tự nhiên rất thuận lợi cho thuyền bè qua lại, nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các vùng Đơng Nam Á.

2/ Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp.

a/ Thủ cơng nghiệp:

_ Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, đồ gốm, xây dựng rất phát triển.

_ Nghề trang sức, làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải được mở rộng.

_ Nhiều cơng trình nổi tiếng: chuơng Quy Điền, tháp Bảo thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định) …

b/ Thương nghiệp:

_ Việc buơn bán trong và ngồi nước được mở mang hơn trước.

_ Thăng Long&Vân Đồn (Quảng Ninh) là nơi buơn bán thuận tiện sầm uất.

IV/ Củng cố: (5’)

-Sự chuyển biến của nền nơng nghiệp?

=>Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nơng dân canh tác và nộp thuế.

Vua cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.Chú ý khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phịng lụt. V/ Dặn dị : học bài kỹ & đọc trước sgk phần tiếp theo

Tuần : Tiết:22 Bài 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HỐ (tt) Ns: Nd:

*KTBC: (5’)

-Sự chuyển biến của nền nơng nghiệp?

=>Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nơng dân canh tác và nộp thuế.

Vua cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.Chú ý khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phịng lụt. Bài Tiếp: II/ SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA.

Hđ 1:(15’ cá nhân ) Những thay đổi về mặt xã hội  Thời Lý, bộ phận chính trong xã hội là ai ?  vua, quan

 So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào ?  Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn. Địa chủ ngày càng tăng, nơng dân tá điền bị bĩc lột càng nhiều.

 Đời sống của các tầng lớp trong giai cấp thống trị như thế nào ?  Đầy đủ, sung túc.

 Cho biết đời sống của các tầng lớp trong giai cấp bị trị ?

+ Thợ thủ cơng, thương nhân: sản xuất các đồ dùng và trao đổi buơn bán cho nhau, phải nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà vua.

+ Nơng dân: là lực lượng sản xuất chính, nơng dân nghèo cày ruộng phải nộp tơ.

+ Nơ tỳ: là tầng lớp thấp nhất trong xã hội.

1/ Những thay đổi về mặt xã hội.

- Xã hội cĩ 2 giai cấp chính: + Thống trị: vua , quan , con vua Quan lại & nơng dân giàu => địa chủ

+ Bị trị: nơng dân nghèo, thợ thủ cơng, nơ tì. => phải lao động nặng nhọc , nộp thuế.

Hđ 2: ( 15’ cá nhân )tình hình giáo dục & văn hố.  Cho biết 2 sự kiện lớn của thời Lý đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt ?

=> Năm 1070 xây dựng văn Miếu là nơi dạy học cho các con vua.

+ Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

 Nền giáo dục thời Lý cĩ đặc điểm gì khác so với thời Đinh – Tiền Lê ?  Bắt đầu phát triển (dựng Văn Miếu, mở khoa thi).

 Tại sao lại dạy chữ Hán và đạo Nho ?  là việc làm thuận lợi đối với giai cấp thống trị lúc bấy giờ.

 Tìm một số điểm hạn chế của nền giáo dục thời

2/ Giáo dục và văn hĩa. a/ Giáo dục:

_ Năm 1070 xây dựng Văn Miếu. _ Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên.

_ Năm 1076 mở Quốc tử giám (trường đại học đầu tiên của Đại Việt).

_ Nội dung học tập: dạy chữ Hán và sách Nho giáo.

Lý ?  việc thi cử cịn hạn chế, chỉ con nhà giàu và con quan lại mới cĩ điều kiện đi học.

 Nêu những dẫn chứng thời Lý, đạo Phật được sùng bái ?  Vua sai người dựng chùa tháp, tơ tượng, đúc chuơng, dịch kinh Phật, soạn sách Phật. _ Cho học sinh đọc phần in nghiêng SGK.

 Kể tên các hoạt động văn hĩa dân gian và các mơn thể thao được nhân dân ưa thích ?

 Hát chèo, múa rối, dàn nhạc cĩ trống, đàn, sáo, nhị … Đá cầu, vật, đua thuyền …

 Các hoạt động văn hĩa được tổ chức vào thời gian nào ?  Lễ hội, mùa xuân hằng năm.

 Trình độ điêu khắc thời Lý như thế nào ?=>phát triển mạnh.

_ Gv: Cho học sinh xem hình rồng và miêu tả cụ thể (mình trơn, tồn thân uốn khúc uyển chuyển), Rồng được coi là hình tượng nghệ thuật độc đáo.

_ Đạo Phật rất phát triển.

b/ Văn hĩa:

_ Các hình thức nghệ thuật dân gian phát triển mạnh.

_ Kiến trúc và điêu khắc mang tính độc đáo, và cĩ quy mơ lớn (tháp Báo Thiên, chùa Một cột, …).

 Nền văn hĩa mang tính dân tộc (văn hố Thăng Long).

IV/ Củng cố: (5’) Tình hình giáo dục thời Lý? =>Năm 1070 xây dựng Văn Miếu.

Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên.

Năm 1076 mở Quốc tử giám (trường đại học đầu tiên của Đại Việt). Nội dung học tập: dạy chữ Hán và sách Nho giáo.

V/ DẶN DỊ:

_ Học kỉ bài, làm bài tập.

IV/ Dặn dị: (5’) Đọc sgk bài 13 S. Thương Đa Phúc S.LụcNam Vạn Xuân S.Như Nguyệt Yên Phong S . Nhị LTK S. Đuống S .Thái Bình T.Long L T K

Chương III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII – XIV)

Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII.

Tuần: Tiết:23 Ns: Nd:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/ Về kiến thức:hs nắm được

_ Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Tr6àn được thành lập, sự thành lập nhà Trần là cần thiết cho đất nước và xã hội Đại Việt lúc bấy giờ.

_ Việc nhà Trần thay nhà Lý đã gĩp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thơng qua việc sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phịng, phục hồi và phát triển kinh tế.

2/ Về tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bĩc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước. Lịng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho học sinh.

3/ Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ và sử dụng bản đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu. Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước, pháp luật thời Trần.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

_ Bản đồ nước Đại Việt thời Trần (bản đồ lãnh thổ nước Đại Việt đến thế kỉ XV). _ Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài củ: (5’)

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Su 7 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w