- Lãnh ñạo chính quyền cấp cơ sở
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Các khoản ựóng góp người dân nông thôn trên ựịa bàn hai xã đông Thọ
và Dũng Liệt về cơ bản khá giống nhau. Có các khoản do UBND xã thu gồm các ựóng góp bắt buộc có 4 khoản: Quỹ PCLB, thuế nhà ựất, thuế môn bài, phắ và lệ phắ ựóng góp theo pháp lệnh nhà nước. Các khoản còn lại ựóng cho UBND xã, các tổ chức, cho HTX, cho thôn, trên thực tế người dân xã đông Thọ ựóng góp 7 khoản: Quỹ ựền ơn ựáp nghĩa, quỹ khuyến học thôn, quỹ vệ
sinh môi trường, quỹ an ninh quốc phòng, quỹ lễ hội, phắ dịch vụ HTX, quỹ hội (phụ nữ, nông dân) còn 4 khoản: Quỹ khuyến học xã, quỹ BTTE, quỹ vì người nghèo thì do quỹ thôn chi nộp cho UBND xã. Xã Dũng Liệt, người dân tham gia ựóng góp 7 khoản: Quỹựền ơn ựáp nghĩa, quỹ khuyến học xã, quỹ vì người nghèo, quỹ xã hội ựịa phương, quỹ khuyến học thôn, phắ dịch vụ HTX, quỹ hội (phụ nữ, nông dân), riêng quỹ BTTE ngân sách xã trực tiếp chi hỗ trợ cho hoạt
ựộng quỹ, không huy ựộng người dân ựóng góp.
Cách tổ chức thu và quản lý các khoản ựóng góp ựược thực hiện theo
ựúng các bước của quy trình quản lý tài chắnh: từ công tác lập kế hoạch thu Ờ chi; công tác tổ chức thực hiện thu Ờ chi; công tác quyết toán thu Ờ chi; công tác tổ chức thực hiện thu Ờ chi; công tác quyết toán thu Ờ chi; công tác kiểm tra, giám sát thu chi và bước cuối cùng nếu có sai phạm sẽ có biện pháp xử lý.
Kết quả các khoản ựóng góp của người dân ựược phản ảnh vào ngân sách xã cho thấy, người dân xã đông Thọ ựóng góp nhiều hơn người dân xã Dũng Liệt. Bình quân 3 năm 2007 - 2009 tỷ lệ ựóng góp của người dân xã đông Thọ chiếm 48,26% ngân sách xã, người dân Dũng Liệt ựóng góp chiếm 7,91% ngân sách xã. đối với một số quỹ không ựược phản ảnh vào ngân sách xã, người dân xã đông Thọ cũng ựóng góp ựược nhiều hơn và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78
ựúng thời gian hơn người dân xã Dũng Liệt.
Số lượng khoản thu nhiều nhưng giá trị khoản ựóng góp so với thu nhập của các hộ dân khá thấp (trên dưới 1%), tổng mức tiền ựóng góp của các nhóm hộ không có sự chênh lệnh nhau nhiều. Về cơ bản mức ựóng góp không gây ảnh hưởng ựến ựời sống và chi tiêu của các hộ. Người dân ựịa phương có
ựưa ra một số ý kiến về các khoản ựóng góp như: Không nên giao chỉ tiêu các khoản ựóng góp tự nguyện, cần phải ựiều chỉnh mức thu sao cho gắn với ựối tượng hưởng lợi và thu nhập của hộẦ Qua ựiều tra thực tế cho thấy người dân nhất trắ các mức ựóng góp các khoản thu hiện nay là phù hợp với thu nhập của hộ.
Các khoản ựóng góp của nhân dân trong tài chắnh công ựã ựem lại lợi ắch thiết thực cho chắnh người dân. để xác ựịnh hưởng lợi người dân từ thuế
rất khó, thông qua một số tài sản công như ựường giao thông nông thôn, trường học, cơ sở vật chất văn hoá cho thấy người dân xã đông Thọ có mức hài lòng về các tài sản công này cao hơn người dân xã Dũng Liệt. Người dân
ựóng phắ và lệ phắ là ựể có ựược chất lượng dịch vụ công mà người dân mong muốn. Nhìn chung, cả người dân hai xã ựánh giá chất lượng dịch vụ công rất tốt. Các loại quỹựóng góp tự nguyện cho các tổ chức xã hội ựã giúp ựỡ những gia ựình có hoàn cảnh khó khăn, những gia ựình chắnh sách có ựược cuộc sống như những hộ dân khác trong xã, trong huyện.
Các khoản ựóng góp của người dân có vai trò quan trọng ựối với kinh tế xã hội chắnh trị của ựất nước. đểựẩy mạnh ựóng góp của người dân vào tài chắnh công hơn nữa thì cần tuyên truyền phổ biến cho người dân về các khoản
ựóng góp thông qua các hình thức tuyên truyền khác. Cần phải có các chắnh sách mở tận dụng tối ựa nguồn lực từ nhân dân, mức huy ựộng phải gắn với mức ựộ hưởng lợi và thu nhập của từng ựối tượng. Mức vận ựộng phải phù hợp không nên hành chắnh hoá gây ra sự mất công bằng trong ựóng góp, vận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79
Một số ựề xuất giải pháp huy ựộng sự ựóng góp và tăng cường sự
hưởng lợi của người dân trong tài chắnh công cấp cơ sở ựó là phải tuyên truyền phổ biến nhận thức về các văn bản nhà nước quy ựịnh các khoản ựóng góp cho hộ dân, cần phải quy ựịnh mức ựóng góp vào tài chắnh sao cho phù hợp với ựối tượng hưởng lợi và thu nhập. Các khoản ựóng góp tự nguyện không nên hành chắnh hoá bằng các văn bản. Thực hiện công khai mọi hoạt
ựộng thu - chi tài chắnh ựể người dân tin tưởng vào cán bộ. Tăng cường sự
giám sát của người dân trong quá trình ựóng góp, sử dụng các nguồn kinh phắ, nâng cao vao trò giám sát của HđND xã trong quản lý ngân sách xã nhằm kịp thời chấn chỉnh những sai phạm trong quản lý, sử dụng các khoản ựóng góp của dân.
5.2 Kiến nghị các cấp chắnh quyền
Cấp tỉnh:
Tỉnh cần chỉựạo các cấp, các ngành tiến hành rà soát, phân loại khoản
ựóng góp nào là tự nguyện, ựóng góp nào là bắt buộc, ựồng thời ựánh giá mức
ựộ cần thiết từng khoản ựóng góp, những khoản không cần thiết thì nên bỏ. Quy ựịnh rõ trách nhiệm của chắnh quyền ựịa phương khi tổ chức thu các khoản ựóng góp của dân trong trường hợp cần thiết ựược cấp trên cho phép.
Cấp huyện, cấp xã
Cấp huyện cũng cần rà soát, quản lý chặt chẽ các khoản ựóng góp của dân.
Cần có chế ựộ tổng hợp, báo cáo kết quả thu - chi ngân sách, thu - chi các khoản quỹ theo ựúng quy ựịnh của nhà nước.
Các khoản ựóng góp tự nguyện phải dựa trên tinh thần tự nguyện của người dân, không áp ựặt vận ựộng theo hình thức giao chỉ tiêu từ trên xuống.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80