Ðiều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự đóng góp và hưởng lợi của người dân trong tài chính công cấp cơ sở ở huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 30 - 32)

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1ðiều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Yên Phong là huyện nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Bắc Ninh trong vùng

ựồng bằng châu thổ Sông Hồng. Diện tắch tự nhiên 9.686,15 ha, dân số

123.719 người.

Huyện có 14 ựơn vị hành chắnh trực thuộc, bao gồm: 01 thị trấn Chờ và 13 xã là: Văn Môn, Yên Phụ, Hoà Tiến, Tam Giang, đông Thọ, đông Tiến,

đông Phong, Long Châu, Trung Nghĩa, Dũng Liệt, Tam đa, Yên Trung, Thuỵ Hoà.

Toạ ựộ ựịa lý nằm trong khoảng từ 2108.45 ựến 21014Ỗ30ỖỖ ựộ vĩ Bắc, từ 105004Ỗ30ỖỖựến 106004Ỗ15ỖỖựộ Kinh đông.

- Phắa bắc giáp huyện Hiệp Hoà và Việt Yên tỉnh Bắc Giang; - Phắa nam giáp huyện Từ Sơn, Tiên Du;

- Phắa ựông giáp thành phố Bắc Ninh ;

- Phắa tây giáp huyện đông Anh và Sóc Sơn thành phố Hà Nội.

Yên Phong có vị trắ tương ựối thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế

- xã hội. Trung tâm huyện cách thủ ựô Hà Nội 25 km, cách thành phố Bắc Ninh 13 km, cách quốc lộ 1A 8 km. Quốc lộ 18 ựã ựược xây dựng qua ựịa bàn huyện. đây là tuyến ựường chiến lược quan trọng nối liền Quảng Ninh với khu chế xuất đông Anh - Sóc Sơn - Sân bay Nội Bài, các khu công nghiệp tập trung có công nghệ cao của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc. Với những ựiều kiện ựịa lý của mình, Yên Phong có ựiều kiện ựể phát huy các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 21 3.1.1.2 địa hình, thổ nhưỡng

Yên Phong nằm trong vùng ựồng bằng Sông Hồng, cho nên ựịa hình toàn huyện tương ựối bằng phẳng, có ựộ dốc dưới 3 ựộ. địa hình có xu thế

dốc từ tây sang ựông. độ cao trung bình 4 - 5 m so với mặt nước biển, nơi cao nhất 7 m, nơi thấp nhất 2,5 m.

đất ựai huyện Yên Phong ựược hình thành do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Thái Bình, sông Cầu và sông Ngũ Huyện Khê và một phần là hình thành tại chỗ trên nền phù sa cổ, trên ựá phiến sét và ựá cát. địa hình của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dân cư, xây dựng khu công nghiệp và kiến thiết ựồng ruộng tạo ra những vùng chuyên canh lúa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

3.1.1.3 điều kiện khắ hậu

Khắ hậu huyện Yên Phong ựược chia thành hai mùa rõ rệt:

- Mùa ắt mưa, lạnh từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, nhiệt ựộ trung bình tháng từ 16 - 210c, lượng mưa/tháng biến ựộng từ 20 - 56 mm. Bình quân một năm có hai ựợt rét nhiệt ựộ dưới 130c kéo dài 3 ngày.

- Mùa mưa, nóng từ tháng 4 ựến tháng 10 với lượng mưa trung bình tháng từ 100 mm ựến 312 mm. Các tháng mùa mưa có lương mưa chiếm 80% lượng mưa trong năm. Nhiệt ựộ bình quân tháng từ 23,7 - 29,10c. - độ ẩm không khắ trung bình trong năm của huyện vào khoảng 83%, thấp nhất vào tháng 3, tháng 4.

3.1.1.4 đặc ựiểm thuỷ văn

Yên Phong có hệ thống sông ngòi dày ựặc. Phắa bắc huyện là sông Cầu, phắa ựông và phắa nam là sông Ngũ Huyện Khê, phắa tây là sông Cà Lồ.

- Sông Cầu là con sông lớn chảy qua ựịa bàn huyện, là ranh giới tự

nhiên giữa huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Giang. Hàng năm lũ xuất hiện vào khoảng tháng 6 cho ựến tháng 9, mặt sông rộng, nước chảy xiết. Mùa khô

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 22

lòng sông hẹp, lưu lượng nước thấp.

- Sông Ngũ Huyện Khê là con sông lớn thứ hai chảy qua huyện, là ranh giới giữa huyện Từ Sơn, Tiên Du và huyện Yên Phong.

- Sông Cà Lồ chảy qua huyện từ xã Hoà Tiến ựến xã Tam Giang dài 7 km, là ranh giới giữa huyện Yên Phong với huyện Sóc Sơn và đông Anh - Hà Nội. - Ngoài các sông chắnh, huyện Yên Phong còn có hơn 400 ha ao hồ

phân bố khắp các xã trong huyện, chứa một lượng nước khá lớn góp phần cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

- Tuy chưa ựược khảo sát tắnh toán cụ thể, song qua thực tế sử dụng nước giếng ựào của nhân dân trong huyện cho thấy: Mực nước ngầm trong huyện khá dồi dào về khối lượng và chất lượng tương ựối ựảm bảo. (Hiện tại thì người dân trong huyện chủ yếu dùng nước sinh hoạt từ các giếng khơi và giếng khoan).

- Nhìn chung nước mặt, nước ngầm trong huyện khá dồi dào, ựảm bảo cung cấp ựủ nước cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt ựộng kinh tế - xã hội khác. Tuy nhiên ựiều kiện ựịa hình và phân bố lượng mưa theo mùa do vậy hiện tượng hạn hán, úng lụt cục bộ vẫn xảy ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự đóng góp và hưởng lợi của người dân trong tài chính công cấp cơ sở ở huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 30 - 32)