Cần nhốt 1 ựực/1 ô chuồng.
Khi cho ra sân chơi cũng cần 1 ựực/1 ô sân. Chú ý theo dõi tránh ựể chúng ựánh nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
+ Chếựộ sử dụng:
Phẩm chất tinh dịch tốt xấu và thời gian sử dụng tốt nhất của lợn ựực giống ựược dài hay ngắn là do chế ựộ nuôi dưỡng chăm sóc có hợp lý hay không. Song, chếựộ sử dụng lợn ựực giống cũng có ảnh hưởng quan trọng.
Chếựộ sử dụng lợn ựực giống chắnh là các vấn ựề liên quan tới tuổi, trọng lượng lợn khi bắt ựầu huấn luyện; chế ựộ phối giống hay khai thác tinh; thời gian sử dụng, thay thếựực giốngẦ
đến một tuổi nhất ựịnh thì lợn ựực thành thục về tắnh. Tuổi thành thục về tắnh của lợn tuỳ thuộc vào giống, ựiều kiện khắ hậu, ựiều kiện dinh dưỡng, cách chăn nuôiẦ Các giống lợn ngoại, lợn lai có ựộ tuổi thường 4 Ờ 6 tháng tuổi. Không nên chọn lợn ựực phối giống khi tuổi còn quá non, trọng lượng cơ thể còn quá nhỏ vì sẽảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng và phát dục của chắnh lợn ựực, mặt khác ựàn lợn con sinh ra sức sống yếu, phát dục kém, tầm vóc nhỏẦ Trong công tác giống lợn của Việt Nam hiện nay quy ựịnh: Tuổi bắt ựầu huấn luyện sử dụng ựối với lợn ựực nội là 5 Ờ 6 tháng tuổi, nặng 20 Ờ 25 kg; lợn ựực ngoại 7 Ờ 8 tháng tuổi, nặng 70 Ờ 80 kg; Thời gian sử dụng trong vòng 2 Ờ 3 năm, tuổi bắt ựầu sử dụng là khoảng 200 ngày, thời gian sử dụng trung bình là 587 ngày.
Phải có chếựộ thắch hợp, không sử dụng quá sớm, khai thác quá mau. Nếu sử dụng qúa sớm ựực giống sẽ bị thoái hoá ựồng thời số lượng tinh trùng giảm và chất lượng tinh trùng giảm. Khoảng cách giữa các lần khai thác phụ thuộc vào tuổi và khả năng sản xuất của ựực giống. Tuổi trưởng thành khai thác 2-3 lần/tuần, tuổi còn non và già thì khai thác thưa hơn.
Trong thực tế có nhiều ựực giống tốt nhưng do chế dộ sử dụng không hợp lý hoặc kỹ thuật lấy tinh không ựảm bảo, ựã làm giảm lượng xuất tinh (V) rõ rệt. Theo dõi khoảng cách lấy tinh lợn Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1995)[2] cho biết kết quả sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28 2-3 ngày lấy tinh 1 lần: V= 60-100 ml
Hàng ngày lấy tinh: V= 50-60 ml. 1 ngày lấy tinh 1 lần: V= 20-50 ml
Như vậy nếu sử dụng quá mức sẽảnh hưởng xấu ựến phẩm chất tinh dịch (tinh dịch ắt, nồng ựộ tinh trùng kém, tăng tỷ lệ tinh trùng kỳ hình), ảnh hưởng ựến tỷ lệ thụ thai và tuổi sử dụng của lợn ựực giống. Ngược lại nếu ựể lợn ựực nghỉ trong một thời gian dài không sử dụng thì cơ năng sản sinh tinh trùng sẽ yếu ựi, tỷ lệ kỳ hình cao lên, tinh trùng chết nhiều, sức hoạt ựộng kémẦ. dẫn ựến tỷ lệ thụ thai không cao hay không thụ thai. Do ựó việc sử dụng lợn ựực hợp lý, kỹ thuật khai thác tinh ựảm bảo tốt là ựiều rất quan trọng.
2.5.5. Mùa vụ
Mùa vụ có ảnh hưởng ựến nhiệt ựộ, ựộẩm và ánh sáng của chuồng nuôi. Do ựó mùa vụ ảnh hưởng gián tiếp ựến phẩm chất tinh dịch. Trong vụ đông- Xuân lợn nội nồng ựộ tinh trùng là 30-50 triệu/ml, lợn ngoại là 200-300 triệu/ml. Nhưng vụ hè thu chất lượng tinh dịch giảm sút, cụ thể là: lợn nội 20-30 triệu/ml, lợn ngoại ựạt 150-200 triệu/ml (theo Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh), (1995)[2]. Khoảng nhiệt ựộ trung bình từ 17-180C thuận lợi cho quá trình sinh tinh. Nhiệt ựộ cao làm cho qúa trình sinh tinh bị cản trở, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình cao, phản xạ sinh dục của con ựực giảm rõ rệt. Trường hộp lợn ựực chưa thắch nghi hoặc nuôi trong môi trường có nhiệt ựộ cao, có thể bị mất hoàn toàn phản xạ sinh dục.
Yếu tố ánh sáng cũng ảnh hưởng ựến phẩm chất tinh dịch lợn, có thể nhận thấy rõ rệt khi kết hợp với nhiệt ựộ cao, những lợn nuôi ở 150C và thời gian chiếu sáng là 10 giờ/ngày thì lượng tinh trùng xuất ra là 47,8 tỷ, tức nồng ựộ tinh trùng loãng hơn.
Như vậy nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sáng giữa các mùa vụ khác nhau có ảnh hưởng trực tiếp ựến sức sống của tinh trùng ngoài cơ thể hoặc tác ựộng lên cơ thể con ựực thông qua quá trình hoạt ựộng của thần kinh- thể dịch làm cho quá trình trao ựổi chất ở con ựực biến ựổi theo, dẫn ựến quá trình thu nhận thức ăn tăng lên hay giảm ựi và gây ảnh hưởng ựến quá trình hình thành tinh dịch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29
2.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước