Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu khả năng sinh sản của nái F1 (Landrace X Yorkshire) khi phối giống với các lợn ựực giống kiểm tra

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất và một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của lợn đực giống LANDACE YORKSHIRE và DUROC nuôi tại công ty cổ phần giống chăn nuôi bắc giang (Trang 57 - 61)

- Lợn nái: Lợn nái F1(Landrac ex Yorkshire) ở lứa ựẻ thứ 45 cho phối giống bằng tinh dịch của lợn ựực giống kiểm tra: Sử dụng 30 lợn nái cho mỗ i nhóm

K ết quả thu ựược ựược xử lý bằng phương pháp thống kê sinh vật học theo phương pháp so sánh phương sai bằng chương trì nh Minitab 14 và SAS

4.1.2. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu khả năng sinh sản của nái F1 (Landrace X Yorkshire) khi phối giống với các lợn ựực giống kiểm tra

để ựánh giá hoàn chỉnh về khả năng sản xuất của lợn ựực giống, ngoài việc kiểm tra các chỉ tiêu về chất lượng tinh dịch và thời gian bảo tồn tinh dịch của lợn ựực giống, người ta còn xem xét khả năng thụ tinh và sức sống của ựàn con thông qua sinh sản. Theo ựịnh luật Haltol về di truyền, nếu bố mẹ tốt thì ựàn con sinh ra sẽ tốt và sinh trưởng phát triển nhanh. đồng thời chất lượng tinh dịch tốt thì tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ sống, và sức sống ựàn con khi sơ sinh ựều cao.

Kết quả nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh sản của ựàn nái F1(L x Y) khi phối giống với các lợn ựực giống kiểm tra ựược trình bày ở bảng 4.2.

Tỷ lệ thụ thai: Tỷ lệ thụ thai là một chỉ tiêu quan trọng ựánh giá chất lượng tinh dịch của lợn ựực giống. Kết quả cho thấy lợn nái F1(LY) phối giống với ựực Landrace, Yorkshire và Duroc ựạt tỷ lệ thụ thai tương ứng: 83,33; 86,67 và 86,67 %. Tỷ lệ thụ thai của lợn nái theo dõi nằm trong khoảng biến ựộng chung so với các kết quả nghiên cứu khác. Lê Xuân Cương, Vũ đình Hiền, đỗ Kim Liên (1987) [4] theo dõi thụ tinh nhân tạo lợn ở thành phố Hồ Chắ Minh cho biết: Hiệu quả thụ thai có mối quan hệ chặt chẽ với phẩm chất tinh dịch của lợn ựực giống, phẩm chất tinh dịch của lợn ựực giống nào ựạt chỉ tiêu VAC cao thì hiệu quả thụ thai cao. Lợn ựực giống VAC có hơn 27 tỷ tinh trùng cho tỷ lệ thụ thai trên 80% và hơn 59 tỷ tinh trùng cho tỷ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 50 lệ thụ thai là 93,9%... Weitze, Waberski và Willmen (1990) cho biết tỷ lệ thụ thai cao nhất ựạt 95,8- 96,6% tương ứng với những lợn nái ựược dẫn tinh với liều 1 hoặc 2 tỷ tinh trùng, kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn. Như vậy, tỷ lệ thụ thai của lợn nái F1 khi ựược phối giống bằng tinh dịch của các giống lợn ựực lai tại Bắc Giang so với các cơ sở khác có phần thấp hơn. Theo chúng tôi do ựiều kiện chăn nuôi ở trại, việc theo dõi thời gian ựộng dục và xác ựịnh thời ựiểm phối giống thắch hợp chưa thực sự hợp lý. đây là một hạn chế cần khắc phục trong chăn nuôi lợn nái ở trại hiện nay.

Bng 4.2. Năng sut sinh sn ca ln nái lai F1(LY) phi ging vi ln

ựực Landrace, Yorkshire và Duroc (sử dụng 30 i cho tng công thc)

Landrace ừ F1(LY) Yorkshire ừ F1(LY) Duroc ừ F1(LY) Chỉ tiêu X mx X mx X mx Tỷ lệ thụ thai (%) 83,33 86,67 86,67

Số con ựẻ ra/ổ (con) 11,17 ổ 0,28 11,25 ổ 0,26 11,45 ổ 0,29 Số con còn sống/ổ (con) 10,63 ổ 0,26 10,70 ổ 0,23 10,78 ổ 0,25 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 95,16 ổ 1,10 95,11 ổ 0,95 94,15 ổ 1,03 Số con ựể nuôi/ổ (con) 10,45 ổ 0,26 10,54 ổ 0,23 10,66 ổ 0,25 Số con cai sữa/ổ (con) 10,06 ổ 0,26 10,05 ổ 0,23 10,08 ổ 0,25 Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 96,26 ổ 1,10 95,35 ổ 1,12 94,56 ổ 1,11 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,36a ổ 0,01 1,35a ổ 0,01 1,38b ổ 0,01 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 14,46 ổ 0,41 14,45 ổ 0,41 14,88 ổ 0,41 Khối lượng cai sữa/con (kg) 5,46ổ 0,05 5,45ổ 0,05 5,46ổ 0,05 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 54,93 ổ 0,05 54,77 ổ 0,05 55,04 ổ 0,05

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 51 Kết quả cho thấy: số con ựẻ ra/ổ cao nhất ở công thức lai D ừ F1 (LY) là 11,45 con, tiếp ựến là công thức lai Y ừ F1(LY) với 11,25 con, thấp nhất là công thức lai L ừ F1(LY) với 11,17 con; không có sự sai khác về chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ giữa ba công thức lai (P>0,05).

Theo Phùng Thị Vân và CS (2002)[27], số con ựẻ ra/ổ của công thức lai D ừ F1 (LY) qua 3 lứa ựẻ ựầu ựạt 10,00 con; Lê Thanh Hải và CS (2001)[12] cho biết công thức lai D ừ F1(LY) có số con ựẻ ra/ổ ựạt 10,83 con. Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[23] cho biết lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với ựực Duroc ựạt số con ựẻ ra 11,05 con. Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổở công thức lai D ừ F1(LY) trong nghiên cứu này cao hơn kết quả công bố của các tác giả trên.

Không có sự sai khác về các chỉ tiêu: số con còn sống, số con ựể nuôi, số con sai sữa/ổ giữa ba công thức lai (P>0,05). Số con cai sữa/ổựạt tương ứng: 10,06; 10,05 và 10,08 con.

Kết quả về số con cai sữa/ổ ở công thức lai D ừ F1 (LY) trong nghiên cứu này cao hơn so với công bố của Phùng Thị Vân và CS (2002),[27] tác giả cho biết công thức lai D ừ F1(LY) có số con cai sữa/ổ (35 ngày) là 9,60 con.

Không có sự sai khác về tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa giữa các công thức lai (P>0,05). Tỷ lệ nuôi sống của công thức lai D ừ F1(LY) trong nghiên cứu này tương ựương so với kết quả nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[23]. Cụ thể, tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ nuôi sống lợn con ở công thức lai D ừ F1(LY) ựạt 94,42 và 93,94%.

Khối lượng sơ sinh/con cao nhất ở công thức lai D ừ F1(LY) với 1,38 kg; tiếp theo là công thức lai L ừ F1(LY) với 1,36 kg; thấp nhất là công thức lai Y ừ F1(LY) với 1,35 kg. Khối lượng sơ sinh/con của tổ hợp lai D x F1(L x

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 52 Y) tương ựương với L x F1(L x Y) và không có sự sai khác (P>0,05) nhưng cao hơn so với Y x F1(L x Y) và có sự sai khác thống kê (P<0,05). Khối lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai D x (L xY) cao hơn so với hai tổ hợp lai còn lại. Tuy nhiên, không có sự sai khác thống kê về chỉ tiêu này giữa các tổ hợp lai (P>0,05).

Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[23] cho biết lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với ựực Duroc ựạt khối lượng sơ sinh/ổ là 14,47 kg, khối lượng sơ sinh/con là 1,39 kg. Như vậy, khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con của lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với ựực Duroc trong nghiên cứu này phù hợp với công bố của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006).[23]

Khối lượng cai sữa/ổ của ba tổ hợp lai ựạt tương ứng: 54,93; 54,77 và 55,04 kg, khối lượng cai sữa/con tương ứng là: 5,46; 5,45 và 5,46 kg. Không có sự sai khác thống kê về khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con giữa các tổ hợp lai (P>0,05). Thời gian cai sữa lợn con ở cả ba tổ hợp lai là tương ựương nhau và không có sự sai khác thống kê (P>0,05).

Sử dụng lợn ựực Duroc phối giống với nái F1(Landrace x Yorkshire) ựạt khối lượng 50,30 kg ở 21 ngày tuổi (Phùng Thị Vân và cộng sự, 2002) [27]. Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[23], khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai D x (L xY) ựạt tương ứng 69,71 và 7,20 kg với thời gian cai sữa 28,85 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu của các tác giả trên cũng như kết quả trong nghiên cứu này cho thấy sử dụng lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối với ựực giống khác nhau ựể tạo ra các tổ hợp lai ba có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, nhất là nâng cao khối lượng cai sữa lợn con.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 53

4.2.nh hưởng ca mt s yếu tố ựến sc sn xut ca ln ựực ging

Landrace, Yorkshire và Duroc

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất và một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của lợn đực giống LANDACE YORKSHIRE và DUROC nuôi tại công ty cổ phần giống chăn nuôi bắc giang (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)