Thực tiễn khai thác than ở Việt Nam và một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tác động môi trường do việc khai thác tài nguyên than đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 26 - 33)

2.2.1 Thc tin khai thác than Vit Nam

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hai tháng ựầu năm 2009, tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam giảm 5,1% so với cuối năm 2008, nhưng có một số ngành tăng như: xuất khẩu ựá quý, kim loại quý tăng 3.052,6%, xuất khẩu gạo tăng 113,2% và xuất khẩu than tăng 9,4%... điều này cho thấy, ngành than là một trong những ngành ắt chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay. Thống kê từ năm 2003 ựến hết năm 2007, sản lượng khai thác than bình quân trên thế giới tăng khoảng 3,33%/năm, nhưng nhu cầu sử dụng than tăng khoảng 4,46%/năm, ựặc biệt khu vực châu Á và Australia có tốc ựộ tăng nhu cầu sử dụng than tới 7,03%/năm. điều này chứng tỏ, nhu cầu sử dụng than ngày càng tăng lên, trong khi trữ lượng khai thác giảm dần trong những năm vừa qua (bình quân 6,77%/năm trong giai ựoạn 2003-2007.[1]

Tại Việt Nam, trữ lượng than khoảng 6 tỷ tấn, trong khi tổng trữ lượng than thế giới khoảng 13.000 tỷ tấn. Những năm vừa qua, Việt Nam dù vẫn thực hiện xuất khẩu than ra thế giới, nhưng cũng là quốc gia nhập khẩu than với số lượng tăng cao. [1]

Cùng với việc gia tăng về sản lượng khai thác, ngành Than ựã thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, vừa khắc phục hậu quả của nhiều năm về trước, vừa chủ ựộng áp dụng nhiều biện pháp tắch cực ựể ngành Than vẫn phát triển mà môi trường cũng không bị xâm phạm:

Th nht là khai thác, chế biến, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên than trong nước; kết hợp với xuất nhập khẩu hợp lý trên cơ sở giảm dần và tiến ựến không xuất khẩu than; ựáp ứng tối ựa nhu cầu than trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước.

Th hai, phát triển ngành than bền vững, hiệu quả theo hướng ựồng bộ, cân ựối với phát triển chung của các ngành kinh tế khác.

Th ba, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong thăm dò, khai thác, sàng tuyển, chế biến và sử dụng than.

Th tư là, tắch cực ựầu tư thăm dò ra nước ngoài, khai thác nhanh nguồn tài nguyên than nước ngoài ựể bổ sung cho sự thiếu hụt từ khai thác trong nước.

Th năm là, từng bước hình thành thị trường than cạnh tranh, hội nhập với khu vực và thế giới, ựa dạng hoá phương thức ựầu tư và kinh doanh trong ngành than. Thứ sáu là, phát triển ựi ựôi với bảo vệ môi trường sinh thái, gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, an ninh quốc phòng vùng than, ựặc biệt là vùng than Quảng Ninh.

2.2.2 Thc tin khai thác than và kinh nghim bo v môi trường

Trung Quc

Là một quốc gia ựông dân nhất thế giới (trên 1,5 tỷ người), diện tắch ựứng thứ 2 sau Liên bang Nga, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và ựa dạng, Trung Quốc có nhiều ựiểm tương ựồng với nước ta về văn hoá, thể chế chắnh trị. Trong những năm qua, sự nghiệp BVMT của Trung Quốc ựã thu ựược thành tựu khiến cả thế giới phải công nhận. Nhìn chung, ONMT bị xấu ựi của Trung Quốc ựã ựược kiểm soát về cơ bản, chất lượng môi trường ở một số thành phố và khu vực nông thôn có phần ựược cải thiện, góp phần vào việc thực thi chiến lược phát triển bền vững.

Trước năm 1999 Trung Quốc dẫn ựầu thế giới về sản xuất than với tổng sản lượng trên 1 tỷ tấn/năm, trong ựó than xuất khẩu ựạt khoảng 35 triệu tấn/năm. Nhưng trong năm l999 chắnh phủ Trung Quốc ựã ựóng cửa hơn 3l0.000 mỏ than, tổng sản lượng than chỉ ựạt l.050 triệu tấn, giảm 200 triệu tấn so với năm 1998. Những mỏ than nhỏ không nằm gần các mỏ lớn thuộc sở hữu nhà nước sẽ bịựóng cửa hoàn toàn. Nhu cầu than ở các ngành sản xuất xi măng, phân bón, luyện kim vẫn giữở mức thấp, nhưng xuất khẩu than ựã tăng hơn 15 %. [2]

Nền tảng của ngành khai thác than khổng lồở Trung Quốc là những mỏ than ựã ựược thăm dò với tổng trữ lượng khoảng 1000 tỉ tấn. Nhìn chung, miền Tây và miền Bắc Trung Quốc có nhắều mỏ than, còn miền đông và miền Nam tương ựối ắt than. Có thể chia ngành công nghiệp khai thác than thành 3 khu vực sau :

- Vùng than miền đông ựang phát triển, kể cả các vùng đông Bắc và đông Nam Trung Quốc, các tỉnh Bắc Kinh, Thiên Tân, Hồ Bắc và vùng Trung Nam Trung Quốc.

- Vùng cung cấp than ở miền Trung, bao gồm các tỉnh miền Trung như Sơn Tây, Nội Mông.

- Vùng miền Tây, kể cả Tây Bắc Trung Quốc, có trữ lượng than lớn nhưng chưa khai thác.

Hiện nay, hơn 600 mỏ than lớn trực thuộc trung ương và khoảng 1.800 mỏ than quy mô trung bình thuộc các tỉnh ựang ựược khai thác ở Trung Quốc. Ngoài ra còn có nhiều mỏ than nhỏ do các thành phố, thị xã quản lý, nhưng trong thời gian qua rất nhiều mỏ kiểu này ựã phải ựóng cửa do tình trạng cung vượt cầu. Than chiếm 75 % các nguồn năng lượng sơ cấp ựược sản xuất và tiêu thụ ở Trung Quốc, ựồng thời chiếm 80% dự trữ năng lượng ựã ựược thăm dò trong nước. Than cũng chiếm 60% nguyên liệu ựược sử dụng trong công nghiệp hóa chất Trung Quốc.[2]

Trong hai thập niên qua ngành khai thác than Trung Quốc ựã ựược hiện ựại hóa nhiều, nhưng vẫn còn thua kém ngành khai thác than ở các nước phát triển, nhất là về những mặt như hiệu quả khai thác, chất lượng thiết bị, bảo vệ môi trường, an toàn lao ựộng và sức khỏe nghề nghiệp, hiệu quả sử dụng tài nguyên và hiệu quả kinh tế. Phần lớn các mỏ than lớn trực thuộc trung ương ựang ựược cơ cấu lại nhằm mục ựắch cải thiện năng suất lao ựộng, cải thiện tình hình an toàn lao ựộng và hiệu quả sử dụng tài nguyên nhờ áp dụng các kỹ thuật và thiết bị hiện ựại.

Trong vòng 5 năm tới Trung Quốc sẽ ựầu tư khoảng 6 tỉ USD vào việc xây dựng và hiện ựại hóa các mỏ than với công suất và hiệu quả cao, xây dựng các nhà máy ựiện gần các mỏ than. Các mục tiêu chắnh của chương trình này là:

- Cải thiện hiệu quả và ựộ an toàn của các giếng mỏ cơ giới hóa, phát triển các lò dọc.

- Áp dụng kỹ thuật và thiết bị mới ựể tăng sản lượng và hiệu quả. - Kiểm soát, ngăn ngừa khắ và bụi than ựể phòng chống cháy nổ.

- Phát triển các hệ thống hỗ trợ vận chuyển kiểu mới cho việc vận chuyển than trong các ựường hầm dưới ựất.

- Áp dụng công nghệ và thiết bị hiện ựại cho các mỏ lộ thiên.

- Xây dựng các nhà máy ựiện cạnh các mỏ than ựể tận dụng loại than chất lượng thấp, giảm ô nhiễm môi trường.

Tình trạng mất an toàn lao ựộng trong ngành khai thác than của Trung Quốc ựã lên ựến mức báo ựộng. Số tử vong ựược báo cáo trong 6 tháng ựầu năm 2000 là 2.700 người, chủ yếu do tai nạn nổ khắ. Ứớc tắnh mỗi năm có trên 10.000 công nhân trong ngành than bị chết vì bệnh phổi.[2]

Công việc giám sát an toàn mỏ than và các tiêu chuẩn về trang thiết bị ựang tụt hậụ nhiều so với các nước khai thác than khác, vì vậy chắnh phủ Trung Quốc ựã cam kết sẽ cải thiện tình hình.

Ở Trung Quốc, than ựược khai thác chủ yếu từ các mỏ ngầm dưới ựất chỉ khoảng 7% tổng sản lượng than ựược khai thác ở các mỏ lộ thiên. Năm 1996, sản lượng trung bình của một mỏ trong số các mỏ than thuộc trung ương là 785.000 tấn/ năm, còn ở các mỏ than trực thuộc tỉnh là 109.000 tấn/ năm. Hiện nay vẫn còn 80.000 mỏ than trực thuộc các thành phố, thị xã, với sản lượng trung bình mỗi mỏ chỉ khoảng 6.700 tấn/ năm.[2]

l/10 năng suất tương ứng ở Ôxtrâylia và còn thấp hơn nữa so với Mỹ - nước ựã vượt Trung Quốc ựể trở thành quốc gia sản xuất than lớn nhất thế giới hiện nay. Hiệu suất thu hồi than từ vỉa than ở Trung Quốc chỉ ựạt 20 - 50%. ở các mỏ nhỏ ựịa phương, hiệu suất thu hồi thấp ựến mức khoảng 90% than trong vỉa bị bỏ phắ không thu hồi ựược.

đại ựa số than khai thác ở Trung Quốc ựược tiêu thụ trong nội ựịa, vì vậy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường lớn nhất ở Trung Quốc là việc ựốt than. Theo ước tắnh, hằng năm sự ô nhiễm môi trường do ựốt than ựang gây ra thiệt hại khoảng 1,9 triệu USD cho các công trình xây dựng và sản xuất nông nghiệp, chưa tắnh ựến các thiệt hại về mất sức khỏe cộng ựồng. Trong tương lai gần, than vẫn sẽ là nguồn năng lượng chủ yếu của Trung Quốc, vì vậy việc áp dụng công nghệ sạch là vấn ựề rất quan trọng ựể giảm ô nhiễm không khắ và tăng hiệu quả sử dụng than.

Hiện nay Mỹ, châu Âu, Ôxtrâylia ựang tập trung nghiên cứu các hệ thống ựốt than tân tiến ựể giảm ô nhiễm không khắ. Nhưng Trung Quốc vẫn chưa ựi ựến giai ựoạn phát triển ựó, mà vẫn ựang tập trung nỗ lực vào việc phát triển và cải thiện các phương pháp sản xuất than rửa. Cho ựến gần ựây, chỉ chưa ựầy 1/4 than sản xuất ở Trung Quốc (kể cả than luyện cốc và than ựốt lò hơi nước) là than ựã rửa, số than còn lại ựược ựốt ở dạng chưa rửa. Theo các nhà khoa học Trung Quốc, công nghệ sản xuất than rửa là một công nghệ có chi phắ ựầu tư và vận hành thấp hơn so với các công nghệ sản xuất than sạch khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Than có hàm lượng lưu huỳnh cao hoặc trung bình (trên 2% lưu huỳnh) chiếm ựến ll % tổng sản lượng than hằng năm của Trung Quốc. 65 % số than này chứa lưu huỳnh ở dạng pyrit. Phần lớn các chất tro và 50 - 70% pyrit có thểựược loại bỏ nhờ phương pháp phân loại cơ học. Cuối năm 1997, các mỏ than lớn của nhà nước có tổng cộng 226 nhà máy tuyển than với tổng công

suất rửa than là 34l triệu tấn/ năm. Ngoài ra còn có 176 nhà máy tuyển than thuộc ựịa phương với tổng công suất rửa than là 49 triệu tấn/năm và nhiều nhà máy tuyển than quy mô nhỏ thuộc sở hữu tư nhân.

Nhà máy tuyển than nồi hơi lớn nhất ở Trung Quốc là nhà máy Antaibo ở Sơn Tây với công suất 15 triệu tấn/ năm, còn nhà máy tuyển than luyện cốc lớn nhất là một nhà máy ở Bắc Kinh với công suất 4 triệu tấn/năm.[2]

Trong các nhà máy tuyển than ở Trung Quốc người ta thường kết hợp các công ựoạn sàng với tuyển nổi hoặc phân loại trong môi trường tỷ trọng cao. Hàm lượng tro trong than chưa tuyển của Trung Quốc trung bình là 30%, hàm lượng lưu huỳnh khoảng l,04%. để sản xuất than luyện cốc người ta phải rửa than sao cho hàm lượng tro còn khoảng 9,9 %, hàm lượng lưu huỳnh còn 0,67%. để nâng cao chất lượng than, Trung Quốc dự kiến xây dựng thêm các nhà máy tuyển than và nâng công suất tuyển than lên 450 - 500 triệu tấn/năm. Tỷ lệ than ựược rửa sẽ tăng từ 23% lên 30%.[2]

Kết quả ựiều tra của các cơ quan liên quan của Trung Quốc cho biết hàng năm ngành công nghiệp than Trung Quốc ựã làm cho 400 ngàn mẫu ựất (mỗi mẫu bằng 1/15 ha) bị sụt lở. Tổng số ựất bị sụt lở do các hoạt ựộng khoáng sản gây ra là từ 5 ựến 6 triệu mẫu, trong ựó ựất canh tác là 1,3 triệu mẫu, trong khi Trung quốc rất thiếu tài nguyên ựất, ựặc biệt là ựất canh tác. Lấy các mỏ than làm vắ dụ, hiện nay Trung Quốc có hàng ngàn mỏ than trung ương và ựịa phương ựang hoạt ựộng, trong ựó số lượng các mỏ than ở miền Trung và miền đông chiếm tới 70%. Phát triển công nghiệp ở nhiều thành phố và thị trấn ở miền đông Trung Quốc chủ yếu dựa vào than. Diện tắch ựất ở những thành phố, thị trấn này ựều bị sụt lở do khai thác than, như vùng mỏ Hoài Bắc ở Hoa Trung tắnh ựến năm 2000 ựã có hơn 100 ngàn mẫu ựất canh tác bị sụt lở. Nhiều ựường ống, bề mặt các công trình kiến trúc của nhiều thành phố ựã bị các công trình khai thác mỏ phá hoại trầm trọng và liên tục.

Một số thành phố ựã phải di chuyển và xây dựng lại. Trong thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ 9, Trung Quốc ựã tiến hành ựiều tra tình hình sụt lún diện tắch ựất do khai thác mỏ gây ra; ở vùng Phú Thuận việc khai thác mỏ ựã gây ảnh hưởng ựến các công trình kiến trúc trên phạm vi diện tắch là 160 km2, do sụt lởựã mất ựi 7200 mẫu ựất canh tác. Tháng 3 năm 2001 việc khai thác mỏ ựã làm cho hàng trăm toà nhà dân ở thành phố Phú Tân bị huỷ hoại. Vùng mỏ Xuân Huy tỉnh Cát Lâm việc khai thác mỏ làm sụt lở ựã gây ảnh hưởng tới ựầu tư nước ngoài. Theo tài liệu thống kê chưa ựầy ựủ của 12 Cục Khoáng sản ở vùng đông Bắc cho biết ựể khai thác ựược 134 triệu tấn than, hoạt ựộng khoáng sản ở các mỏ ựã làm sụt lở 22,4 ngàn mẫu ựất. Tắnh trung bình cứ khai thác một vạn tấn than thì có 1,7 mẫu ựất bị sụt lở. Hiện nay trữ lượng than bùn ở dưới ruộng của các Cục Khoáng sản này là 1,344 tỉ tấn nếu khai thác hết sẽ làm cho 228,5 ngàn mẫu ruộng bị phá huỷ.[3]

Phát triển bền vững trong lĩnh vực hoạt ựộng khai thác than của Trung Quốc là nhằm ựảm bảo ựầy ựủ sản lượng than cung cấp cho sự nghiệp xây dựng nền kinh tếựất nước và phát triển không ngừng xã hội Trung Quốc theo ựường lối xã hội chủ nghĩa, mang màu sắc Trung Quốc, ựồng thời phải ựảm bảo làm tốt công tác bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển các hoạt ựộng khai thác than. để thực hiện chiến lược ựó, Trung Quốc ựã xây dựng "Quy hoch tài nguyên than toàn Trung Quc" trong ựó xác ựịnh rõ 6 nhiệm vụ lớn về phát triển tài nguyên than và bảo vệ tài nguyên than trong 10 năm (2001 - 2010) của Trung Quốc là:

1. điều chỉnh và khống chế tổng lượng tài nguyên than. 2. Sử dụng hợp lý tài nguyên than.

3. Mời và sử dụng ựầu tư nước ngoài trong tìm kiếm, ựiều tra thăm dò ựịa chất và khai thác tài nguyên than.

5. Thực thi chiến lược dự trữ tài nguyên than. 6. Bảo vệ môi trường sinh thái các vùng mỏ.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá tác động môi trường do việc khai thác tài nguyên than đến sản xuất nông nghiệp tại thị xã uông bí tỉnh quảng ninh (Trang 26 - 33)